Trang chủ Search

bài-báo-khoa-học - 333 kết quả

“Điểm danh” 10 trường đại học tốt nhất châu Á năm 2016

“Điểm danh” 10 trường đại học tốt nhất châu Á năm 2016

Tổ chức World University Rankings vừa công bố bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất châu Á năm 2016. Hai trường đại học ở Singapore là đại học quốc gia Singapore và đại học công nghệ Nanyang là những ngôi trường dẫn đầu danh sách này.
Chương trình KH&CN trọng điểm  cấp nhà nước 2011-2015: Chi 1 đồng cho đề tài,  lợi trực tiếp 7,4 đồng

Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước 2011-2015: Chi 1 đồng cho đề tài, lợi trực tiếp 7,4 đồng

Với 44 tỷ đồng Nhà nước đầu tư cho 6 nhiệm vụ thuộc chương trình KC.06/11-15, 8 giống lúa thơm năng suất cao ra đời, được trồng trên 100.000ha, giúp người dân thu thêm 50.000 tấn thóc - tương đương 325 tỷ đồng.
Số công bố ISI của Việt Nam tăng gấp đôi sau mỗi 5 năm

Số công bố ISI của Việt Nam tăng gấp đôi sau mỗi 5 năm

Cứ mỗi 5 năm, số bài báo khoa học công bố quốc tế của Việt Nam tăng 1,6 lần trong giai đoạn 1990-2000, tăng 2 lần trong giai đoạn 2000- 2010 và 2,2 lần trong giai đoạn 2010-2015.
Chỉ số đổi mới sáng tạo giúp Việt Nam “khắc tên” trên bản đồ khoa học

Chỉ số đổi mới sáng tạo giúp Việt Nam “khắc tên” trên bản đồ khoa học

Mới đây, Đại học Bách khoa Hà Nội đã được tổ chức xếp hạng Scimago đánh giá đứng đầu trong 4 tổ chức giáo dục của Việt Nam. GS-TS Nguyễn Văn Hiếu - Viện trưởng Viện ITIMS - đã có những chia sẻ với Báo Khoa học và Phát triển về vấn đề này.
Việt Nam công bố hơn 200.000 bài báo khoa học; Kiểm soát Pokemon Go vì an ninh quốc gia

Việt Nam công bố hơn 200.000 bài báo khoa học; Kiểm soát Pokemon Go vì an ninh quốc gia

Năm 2015, Việt Nam đã công bố hơn 200.000 bài báo khoa học trong nước và quốc tế; Chuyên gia an ninh mạng Malaysia cho rằng chơi Pokemon Go bằng wifi của cơ quan chính phủ có thể đe dọa an ninh quốc gia,... là những tin tức KH&CN đáng chú ý chiều 9/8.
"Sản phẩm nghiên cứu cuối cùng là bài báo khoa học"

"Sản phẩm nghiên cứu cuối cùng là bài báo khoa học"

Đó là quan điểm của Mai Đức Anh - Cựu sinh viên ĐH Truman (Mỹ). Theo anh này, có rất nhiều chính sách khuyến khích sinh viên làm nghiên cứu khoa học được thực hiện trong trường đại học. Mục đích cuối cùng là cho ra một bài báo khoa học có thể đăng trên tạp chí khoa học.
Sinh viên nghiên cứu khoa học: Bệ phóng khởi nghiệp

Sinh viên nghiên cứu khoa học: Bệ phóng khởi nghiệp

Làm việc vài năm nhằm tích luỹ kinh nghiệm, sau này xin được vốn đầu tư về nước mở công ty là kế hoạch của Lê Yên Thanh - thực tập sinh Google. Là tân cử nhân, lưng vốn của Thanh không mỏng với hàng trăm giải thưởng nghiên cứu khoa học từ thời sinh viên ĐHKHTN (TPHCM).
PGS-TS Phạm Thành Huy: Người phát ngôn khoa học cũng cần có kiến thức báo chí

PGS-TS Phạm Thành Huy: Người phát ngôn khoa học cũng cần có kiến thức báo chí

Hiệu quả của công tác truyền thống khoa học sẽ được nâng cao đáng kể nếu các nhà báo được đào tạo và có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực khoa học mà mình phụ trách.
Sci-hub và cuộc đấu tranh kỳ lạ về sở hữu trí tuệ

Sci-hub và cuộc đấu tranh kỳ lạ về sở hữu trí tuệ

Cuộc tranh luận giữa Elsevier và Sci-hub đã vượt khỏi khuôn khổ một vụ kiện SHTT thông thường để biến thành một cuộc đấu tranh bất tuân dân sự trong lĩnh vực xuất bản khoa học. Sau Sci-hub, cách tiếp cận tri thức khoa học của con người sẽ vĩnh viễn thay đổi.
Cái chết của nhà khoa học lớn có lợi cho nhân loại?

Cái chết của nhà khoa học lớn có lợi cho nhân loại?

Một tên tuổi lớn trong khoa học có thể “hút hết hàm lượng ôxy trí tuệ” của các đồng nghiệp, và cái chết của “ngôi sao” sẽ tạo ra nhiều không gian sinh tồn hơn cho phần còn lại. Đó là kết quả một nghiên cứu vừa công bố của Phòng Nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ (NBER).