Trang chủ Search

xâm-nhập - 1236 kết quả

Những người khỏi COVID-19 có nên tiêm vaccine không?

Những người khỏi COVID-19 có nên tiêm vaccine không?

Có, vì vaccine giúp tăng cường hơn nữa phản ứng miễn dịch tự nhiên và đặc biệt hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng và gây tử vong trong tương lai.
VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

Mỗi sản phẩm khoa học ra đời đều có những câu chuyện riêng của nó. Với VIPDERIVIR, một sản phẩm nghiên cứu của PGS. TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học) và các cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với mục tiêu điều trị bệnh COVID-19, đã phải hứng chịu rất nhiều sóng gió ngay sau buổi họp báo trực tuyến ngày 10/8/2021.
Vaccine công nghệ truyền thống: Tính an toàn và hiệu quả?

Vaccine công nghệ truyền thống: Tính an toàn và hiệu quả?

Đợt bùng phát dịch thứ 4 tại Việt Nam đã ghi nhận tại 62 tỉnh thành. Số ca mắc mới trong 15 ngày gần đây đều dao động ở mức cao trên dưới 8.000 ca/ngày.
Công nghệ mới dự đoán sự tiến hóa của virus để chuẩn bị trước vaccine

Công nghệ mới dự đoán sự tiến hóa của virus để chuẩn bị trước vaccine

Các kỹ thuật mới có thể chuẩn bị cho hệ thống miễn dịch của con người sẵn sàng chống lại các mầm bệnh trong tương lai.
Biến thể Delta đe dọa các vùng nông thôn châu Á

Biến thể Delta đe dọa các vùng nông thôn châu Á

Biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 đang càn quét khắp châu Á, và các nhà nghiên cứu lo ngại rằng Delta sẽ lan đến những vùng nông thôn vốn chưa bị ảnh hưởng bởi các đợt dịch trước đây và ít có khả năng thực hiện xét nghiệm, chăm sóc sức khỏe và tiêm vaccine.
Kháng thể nano có khả năng ngăn chặn virus SARS-CoV-2

Kháng thể nano có khả năng ngăn chặn virus SARS-CoV-2

Các nhà nghiên cứu tại Viện Max Planck (MPI) và Trung tâm Y tế Đại học Göttingen (UMG) ở Đức đã phát triển thành công các kháng thể nhỏ (gọi là kháng thể VHH hoặc kháng thể nano) sở hữu tất cả các đặc điểm cần thiết để trở thành một loại thuốc mạnh, có khả năng chống lại COVID-19.
Sống chung với Coronavirus

Sống chung với Coronavirus

Nhiều khả năng, COVID-19 sẽ trở thành một căn bệnh đặc hữu, tức là virus gây bệnh tiếp tục biến đổi và luôn tồn tại trong cộng đồng. Hệ thống miễn dịch của chúng ta sẽ kháng lại nó như thế nào?
Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã thực hiện nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long, để từ đó đưa ra các giải pháp khai thác thích hợp, hạn chế rủi ro do hạn mặn cho khu vực này.
Người từng nhiễm cúm thông thường do virus corona sẽ ít mắc COVID-19 nặng

Người từng nhiễm cúm thông thường do virus corona sẽ ít mắc COVID-19 nặng

Một nghiên cứu từ Đại học Y khoa Stanford cho thấy những người đã từng nhiễm cúm do virus corona trước đây thường chỉ gặp các triệu chứng COVID-19 nhẹ, vì hệ thống miễn dịch của họ đã gặp và "ghi nhớ" virus corona.
Tiêm lần lượt vaccine của AstraZeneca và Pfizer nâng cao kháng thể

Tiêm lần lượt vaccine của AstraZeneca và Pfizer nâng cao kháng thể

Một nghiên cứu từ Hàn Quốc cho thấy tiêm phối hợp vaccine phòng COVID-19 lần lượt mũi đầu của hãng AstraZeneca và mũi 2 của hãng Pfizer đã làm tăng mức kháng thể trung hòa lên gấp 6 lần.