Trang chủ Search

lãnh-thổ - 1135 kết quả

Sửa đổi Luật SHTT: Bảo vệ quyền sở hữu trong môi trường số

Sửa đổi Luật SHTT: Bảo vệ quyền sở hữu trong môi trường số

Một trong những vấn đề được các luật sư và đại biểu tham dự hội thảo “Tham vấn về dự án sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT” diễn ra tại TP HCM ngày 12/3/2021 đặc biệt quan tâm là quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số.
Bản đồ nồng độ bụi PM2.5 toàn quốc: 18 tỉnh, thành ô nhiễm bụi PM2.5

Bản đồ nồng độ bụi PM2.5 toàn quốc: 18 tỉnh, thành ô nhiễm bụi PM2.5

Một nghiên cứu mới công bố của trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN) về nồng độ bụi PM2.5 trên toàn lãnh thổ Việt Nam đã tiết lộ các tỉnh thành có nồng độ bụi PM2.5 trung bình năm vượt quá tiêu chuẩn QCVN 05:2013.
Phát hiện cá mập biển sâu phát sáng trong bóng tối

Phát hiện cá mập biển sâu phát sáng trong bóng tối

Các nhà khoa học nghiên cứu cá mập ngoài khơi New Zealand đã phát hiện ra ba loài cá mập sống dưới biển sâu phát sáng trong bóng tối - trong đó có một loài hiện là động vật có xương sống phát sáng lớn nhất được biết đến.
LHQ: Thế giới còn cách xa mục tiêu khí hậu của Thỏa thuận Paris

LHQ: Thế giới còn cách xa mục tiêu khí hậu của Thỏa thuận Paris

Mới đây cơ quan khí hậu của Liên Hợp Quốc (UNFCCC) đã công bố báo cáo đánh giá về 48 bản kế hoạch giảm phát thải quốc gia, được các nước đệ trình hồi cuối năm 2020.
Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Theo các nhà khoa học, gấu Bắc Cực và kỳ lân biển đang phải sử dụng năng lượng nhiều gấp 4 lần bình thường để tồn tại do băng tan ở Bắc Cực.
Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
Không thể tuyệt đối không có mầm bệnh trong cộng đồng

Không thể tuyệt đối không có mầm bệnh trong cộng đồng

Trong bối cảnh dịch bệnh trên thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp, chúng ta phải luôn luôn đề cao cảnh giác, không được chủ quan lơ là, chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực để ứng phó với mọi tình huống.
Giáo dục nông thôn: Trở ngại lớn nhất cho giấc mơ thịnh vượng của Trung Quốc

Giáo dục nông thôn: Trở ngại lớn nhất cho giấc mơ thịnh vượng của Trung Quốc

Trung Quốc mà hầu hết người nước ngoài nhìn thấy là những đô thị hiện đại, những tòa nhà chọc trời lấp lánh. Bất cứ ai chỉ đến thăm Bắc Kinh, Thượng Hải hoặc Thâm Quyến đều sẽ kết luận rằng Trung Quốc đã là một quốc gia giàu có.
Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Chúng ta đã có những “vũ khí mạnh” trong cuộc chiến chống COVID-19 và giành chiến thắng qua các “trận đánh” mỗi khi dịch quay trở lại. Nhưng, để có chiến thắng toàn cục trước “sát nhân vô hình” này, có lẽ cần thêm vũ khí mạnh nữa là vaccine, để thực sự 100 triệu người là 100 triệu lá chắn trước COVID-19.
Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari là nhà phát minh người Hồi giáo nổi tiếng thời Trung cổ. Với nhiều sáng chế mang tính đột phá, ông đã đặt nền móng cho các kỹ thuật máy móc hiện đại, thủy lực và chế tạo ra những robot tự động đầu tiên trong lịch sử nhân loại.