Trang chủ Search

giới-khoa-học - 847 kết quả

Dấu vết lâu đời nhất của con người ở châu Mỹ

Dấu vết lâu đời nhất của con người ở châu Mỹ

Trước đây, giới khoa học tin rằng người Clovis là cư dân đầu tiên của châu Mỹ. Họ là những thợ săn di cư qua một dải đất nối liền châu Á và Alaska (Bắc Mỹ) khoảng 15.000 năm trước. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Nature vào tháng 7/2020 đã phủ định giả thuyết này.
Tiếp nhận gần 700 tài liệu, hiện vật của GS.NGND Vũ Dương Ninh

Tiếp nhận gần 700 tài liệu, hiện vật của GS.NGND Vũ Dương Ninh

GS Vũ Dương Ninh - một trong những người đầu tiên đưa môn Lịch sử văn minh thế giới vào giảng dạy trong các trường đại học ở Việt Nam và khởi xướng thành lập ngành Nghiên cứu quốc tế - vừa trao tặng Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam những tài liệu, hiện vật quý của mình.
Chính phủ Đức khởi động chương trình “hydro xanh” trong ngành thép

Chính phủ Đức khởi động chương trình “hydro xanh” trong ngành thép

Mới đây, Chính phủ Đức đã thông qua những chính sách mới để thúc đẩy hydro xanh trong ngành thép, một trong những ngành sản xuất tiêu hao nhiều năng lượng bậc nhất.
Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Nhà khoa học người Mỹ Joseph Weber là người đầu tiên chế tạo máy dò để tìm kiếm sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tuyên bố phát hiện sóng hấp dẫn của Weber không được giới khoa học công nhận do người ta không thể tái tạo lại kết quả thí nghiệm của ông.
Tự nhiên thật ra là trung tính

Tự nhiên thật ra là trung tính

Hầu hết mọi người ở những nước phát triển phương Tây đều ưa chuộng những thứ tự nhiên, đặc biệt là thực phẩm. Chúng tôi lại cho rằng không có cơ sở lý thuyết lẫn thực tiễn cho niềm tin phổ biến vào sự ưu việt của các thực thể tự nhiên đối với phúc lợi của nhân loại. Tự nhiên không phải vô cùng nhân từ.
Mỹ xác định gene quan trọng trong kháng thể virus SARS-CoV-2

Mỹ xác định gene quan trọng trong kháng thể virus SARS-CoV-2

Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng gene IGHV3-53 chính là gene thuộc nhóm gene IGHV được sử dụng thường xuyên nhất để nhắm mục tiêu RBD của protein làm tăng đột biến virus.
Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả gần như đã bị đánh bại ở phương Tây nhưng mỗi năm nó vẫn giết chết hàng chục ngàn người ở những nước nghèo. Và những bài học từ dịch tả thực sự có giá trị khi chúng ta tìm kiếm một phương cách chữa trị virus corona.
Khó khăn trong đại dịch cho thấy sự chuẩn bị lâu dài của ngành KH&CN

Khó khăn trong đại dịch cho thấy sự chuẩn bị lâu dài của ngành KH&CN

Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu, Việt Nam đã cho thấy một bài học thành công trong chống dịch với nguồn lực còn nhiều hạn chế và được truyền thông quốc tế đánh giá cao. Trong đó, ngành KH&CN đã có đóng góp quan trọng giúp khoanh vùng, rà soát, phát hiện, điều trị… giúp kịp thời ngăn chặn dịch.
Khoa học châu Âu sau đại dịch Covid-19: Kế hoạch 13,5 tỷ Euro cho Horizon Europe

Khoa học châu Âu sau đại dịch Covid-19: Kế hoạch 13,5 tỷ Euro cho Horizon Europe

Giới khoa học châu Âu đang kêu gọi gói đầu tư cho khoa học phục hồi sau Covid-19 của Hội đồng châu Âu qua chương trình Horizon Europe cần được duy trì sau mốc ấn định 2024.
Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Năm 1988, lần đầu tiên trong lịch sử, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp bản quyền cho một giống động vật của Đại học Havard. Mang bằng sáng chế số hiệu 4736866 là một loài chuột biến đổi gen với lông xù trắng và cặp mắt màu đỏ được đặt lên là chuột Onco (OncoMouse).