Trang chủ Search

tuyến-tụy - 126 kết quả

Nghiên cứu thử nghiệm thuốc chống sán dây để diệt corona

Nghiên cứu thử nghiệm thuốc chống sán dây để diệt corona

Nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm cho thấy chế phẩm điều trị sán dây Niclosamid có thể giảm sự nhân lên của virus Sars-CoV-2 tới 99%.
Hành trình thay đổi thế giới của một thần đồng khoa học

Hành trình thay đổi thế giới của một thần đồng khoa học

‘Đột phá’ là cuốn tự truyện của Jack Thomas Andraka - cậu học sinh Mỹ tìm ra phương pháp xét nghiệm sớm ung thư tuyến tụy từ hiểu biết ban đầu về căn bệnh này bằng 0.
Covid-19 có thể gây ra bệnh tiểu đường

Covid-19 có thể gây ra bệnh tiểu đường

Các nhà khoa học trên thế giới đã nhận thấy sự gia tăng của các trường hợp mắc bệnh tiểu đường mới vào năm ngoái, thậm chí một số bệnh nhân Covid-19 không có tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường đột nhiên phát triển tình trạng này, theo Scientific American.
20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

Với những nghiên cứu bền bỉ kéo dài suốt hơn 20 năm, PGS.TS Đoàn Thị Mai Hương (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã phân lập được các hợp chất mới, có hoạt tính mạnh đối với nhiều dòng tế bào ung thư khác nhau, từ hai loài thực vật là cây Cách hoa Đông Dương và cây Chà chôi họ Thầu dầu.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba tiêu diệt tế bào ung thư

Sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba tiêu diệt tế bào ung thư

TS Phạm Yên Khang cùng các đồng nghiệp tại phòng thí nghiệm Nano-Odyssey, Khoa Hóa học, ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng thuộc cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (NIR-III) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực (PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Hút thuốc lá tăng nguy cơ ung thư tuyến tụy

Hút thuốc lá tăng nguy cơ ung thư tuyến tụy

Ung thư biểu mô tuyến tụy (PDAC) là một căn bệnh nguy hiểm. Theo ước tính, có ít hơn 5% bệnh nhân còn sống sau 5 năm mắc bệnh, và họ rất hiếm khi được chữa khỏi hoàn toàn. Ngay cả khi bệnh nhân kết hợp nhiều phương pháp như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị,…kết quả điều trị thường không mấy khả quan.
Hút thuốc lá tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2

Hút thuốc lá tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2

Chúng ta thường nghe nói thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư cũng như các bệnh về tim, phổi và nhiều cơ quan khác. Tuy nhiên, có lẽ không nhiều người biết rằng thuốc là một yếu tố nguy cơ của bệnh tiểu đường loại 2.
Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư ngày càng trở thành bệnh mãn tính, bùng phát theo giai đoạn

Ung thư phổi, u não, ung thư máu - ngay bản thân chẩn đoán ung thư cũng chính xác như nói từ salat nhưng hàm ý một bó đủ loại rau, củ.
Công nghệ nano mới đem lại hy vọng điều trị cá nhân hóa ung thư

Công nghệ nano mới đem lại hy vọng điều trị cá nhân hóa ung thư

Những tiến bộ mới trong công nghệ nano có thể tạo ra các "vắc xin" được cá nhân hóa, nhắm mục tiêu để điều trị ung thư.