Trang chủ Search

suy-giảm-miễn-dịch - 77 kết quả

Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Theo dõi virus tiến hóa ở những nhóm người nhiễm COVID kéo dài sẽ đem lại thông tin rõ hơn về nguồn gốc của Omicron và các biến thể nguy hiểm đang được sinh ra. Nhưng vẫn còn nhiều bí ẩn...
Nhiều nước bắt đầu tiêm vaccine để ngăn chặn bệnh đậu khỉ

Nhiều nước bắt đầu tiêm vaccine để ngăn chặn bệnh đậu khỉ

Hơn 1.000 người ở gần 30 quốc gia hiện đã được xác nhận nhiễm virus đậu khỉ, một bệnh trước đây rất ít khi lây lan bên ngoài châu Phi.
Làn sóng Omicron: Tỷ lệ tử vong ở người già lại tăng vọt

Làn sóng Omicron: Tỷ lệ tử vong ở người già lại tăng vọt

Đại dịch đang qua đi nhưng đối với người cao tuổi thì không hẳn vậy. Trước làn sóng Omicron hiện nay và khả năng miễn dịch đang dần suy giảm, tỷ lệ tử vong ở nhóm này đang tăng vọt. Chưa có số liệu thống kê và nghiên cứu trên toàn cầu nhưng diễn biến dịch bệnh ở Mỹ, tập trung vào nhóm cao tuổi đem lại cảnh báo cho các nền y tế khác.
Vaccine chỉ giảm nhẹ nguy cơ mắc chứng COVID kéo dài

Vaccine chỉ giảm nhẹ nguy cơ mắc chứng COVID kéo dài

Theo một nghiên cứu trên 13 triệu người, tiêm chủng phòng ngừa SARS-CoV-2 chỉ giảm khoảng 15% nguy cơ mắc chứng COVID kéo dài sau nhiễm. Đây là thống kê có số lượng mẫu đông nhất từng được dùng để kiểm tra mức độ bảo vệ của vaccine với hội chứng này, nhưng nó vẫn chưa thể chấm dứt hoài nghi.
Vaccine tế bào T: Hy vọng cho những người có hệ miễn dịch suy yếu

Vaccine tế bào T: Hy vọng cho những người có hệ miễn dịch suy yếu

Các thử nghiệm ban đầu cho thấy vaccine kích hoạt các tế bào T có hiệu quả tốt hơn, nhanh hơn và có thể bảo vệ những người có hệ miễn dịch bị suy yếu.
WHO xác nhận ít nhất một trẻ em đã chết vì chủng viêm gan bí ẩn

WHO xác nhận ít nhất một trẻ em đã chết vì chủng viêm gan bí ẩn

Tổ chức Y tế Thế giới WHO xác nhận một loại viêm gan bí ẩn đã xuất hiện ở 12 quốc gia, và ít nhất một trẻ em đã tử vong.
Tiêm chủng đợt bốn: nên-không nên

Tiêm chủng đợt bốn: nên-không nên

Tiêm tăng cường lần thứ hai chống corona thích hợp với nhóm người ở độ tuổi nào? Bộ trưởng Bộ Y tế Liên bang Đức, ông Lauterbach đề nghị, nhóm người trên 60 tuổi. Cơ quan đặc trách về tiêm chủng ở Đức, Stiko, vẫn tỏ ra e ngại. Một số nhà nghiên cứu thì nghi ngờ và chỉ trích các dữ liệu hiện có.
Người có hệ miễn dịch yếu: COVID còn lâu mới kết thúc

Người có hệ miễn dịch yếu: COVID còn lâu mới kết thúc

Hiện nay nhân loại đang bước tới giai đoạn hậu COVID, ngày càng nhiều quốc gia, quay trở lại cuộc sống bình thường, nhưng với những người suy giảm miễn dịch hoặc miễn dịch yếu, thì COVID còn lâu mới kết thúc.
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
Chất ổn định từ bã nấm men bia cho quá trình chế tạo nano selen

Chất ổn định từ bã nấm men bia cho quá trình chế tạo nano selen

Quá trình chế tạo hạt Selen dạng nano - một nguyên tố vi lượng hỗ trợ cho các bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hay điều trị ung thư - đòi hỏi phải sử dụng chất ổn định để tránh sự kết cụm, làm gia tăng kích thước hạt, cũng như kéo dài thời gian bảo quản. β-glucan từ bã nấm men bia là một ứng viên tiềm năng.