Trang chủ Search

số-lượng-công-bố-quốc-tế - 47 kết quả

UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

Trong khi chưa lọt vào danh sách của các bảng xếp hạng đại học quốc tế uy tín thì sự ra đời của những bộ tiêu chí xếp hạng đại học được xây dựng trên cơ sở hiểu rõ bối cảnh, hoạt động của các trường trong nước là cần thiết để giúp các trường đo lường những lĩnh vực họ muốn quản trị.
 Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Bộ quy tắc mới sẽ được công bố bao gồm các biện pháp xử lý mạnh tay hơn với các “lò công bố quốc tế” và nhiều hành vi sai trái học thuật khác được công nhận là tích cực. Nhưng một số nhà quan sát cho rằng việc thực thi chúng có hiệu quả đến đâu sẽ tiếp tục là vấn đề nan giải.
Hệ thống xếp hạng đại học UPM của Việt Nam lần đầu công bố kết quả

Hệ thống xếp hạng đại học UPM của Việt Nam lần đầu công bố kết quả

Hệ thống xếp hạng đại học do một nhóm nghiên cứu ở Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng và được tài trợ bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo, vừa công bố kết quả xếp hạng và gắn sao cho hơn 30 trường đại học Việt Nam.
KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

Hợp tác giữa TP Hà Nội và Bộ KH&CN được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho Hà Nội phát huy được ba cái nhất về cơ sở hạ tầng, đội ngũ nghiên cứu và nguồn lực đầu tư, và trở thành một trung tâm KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Đông Nam Á.
Cần cập nhật về những tạp chí có uy tín

Cần cập nhật về những tạp chí có uy tín

Cuộc bàn luận về chất lượng tạp chí chuyên ngành quốc tế ở ngành Khoa học xã hội nhân văn cho thấy áp lực phải công bố quốc tế bằng mọi giá có thể dẫn người ta tới sai lầm khi lựa chọn nơi công bố.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Sau 3 năm thực hiện, Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT đã góp phần tạo ra một môi trường nghiên cứu thuận lợi cho các nhà khoa học, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong các Viện, trường.
Trung Quốc: Chống sùng bái công bố quốc tế quá mức

Trung Quốc: Chống sùng bái công bố quốc tế quá mức

Mới đây Bộ Giáo dục và Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã thông báo chính sách mới nhằm cải cách hệ thống tính điểm khoa học quốc gia, nhằm chống lại sự “sùng bái quá mức” vào số lượng thay vì chất lượng của các công trình nghiên cứu, có thể dẫn tới các hành vi học thuật không lành mạnh..
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam: Công bố quốc tế tăng 15% mỗi năm trong 5 năm liên tiếp

Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam: Công bố quốc tế tăng 15% mỗi năm trong 5 năm liên tiếp

Trong năm 2019, Viện Hàn lâm KH&CN (VAST) đã công bố 1.178 công trình trên các tạp chí quốc tế, trong đó công bố thuộc danh mục SCI/SCI – E là 888 bài, tăng 20,8% so với năm 2018, bài báo đăng ở các tạp chí có chỉ số ảnh hưởng trên 3.0 chiếm 23.7% và bài báo trong các tạp chí xếp hạng Q1 của Scimago là 40.4%.
Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Với duy nhất một đại diện là giáo sư Nguyễn Xuân Hùng, Việt Nam lần thứ sáu liên tiếp trở thành một trong số gần 60 quốc gia có nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (highly cited researchers).