Trang chủ Search

quản-trị-tài-sản-trí-tuệ - 64 kết quả

Nhiều doanh nghiệp thiếu kiến thức về tài sản trí tuệ

Nhiều doanh nghiệp thiếu kiến thức về tài sản trí tuệ

Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập, chủ yếu quan tâm đến đăng ký nhãn hiệu mà chưa biết cách nhận diện và quản trị tài sản trí tuệ.
Tìm đường thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Tìm đường thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Quá trình chuyển giao công nghệ giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp đang còn nhiều hạn chế do bản thân các viện, trường chưa có nhiều công trình, sản phẩm KH&CN có tính ứng dụng cao, còn doanh nghiệp chưa sẵn sàng đầu tư cho R&D.
Phần lớn startup thiếu kiến thức về sở hữu trí tuệ

Phần lớn startup thiếu kiến thức về sở hữu trí tuệ

Phần lớn các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam còn chưa có nhiều kiến thức về nhận diện và đánh giá các tài sản trí tuệ của mình.
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam khai thác nền tảng sở hữu công nghiệp IPPlatform

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam khai thác nền tảng sở hữu công nghiệp IPPlatform

Sáng 19/6, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ VIPRI (Bộ KH&CN) và Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam VAAS (Bộ NN&PTNT) đã ký thỏa thuận hợp tác về sở hữu trí tuệ và khai trương Trạm khai thác thông tin sở hữu công nghiệp IPPlatform đặt tại thư viện của VAAS.
Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu đến thị trường.
Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ (TSTT) – vốn được bảo hộ bởi quyền sở hữu trí tuệ (ở Việt Nam bao gồm quyền tác giả, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp...) có vai trò rất quan trọng vào sự phát triển bền vững của các đơn vị.
Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Là một nền kinh tế được đánh giá mở và năng động bậc nhất trong khu vực, Việt Nam sẽ ngày càng hội nhập sâu rộng nên bắt buộc phải cập nhật các xu hướng quốc tế về tăng cường bảo hộ quyền SHTT ở mức cao.
Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Với việc ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030, hệ thống SHTT của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phổ biến sản phẩm sáng tạo, qua đó làm giàu tài sản trí tuệ - một nguồn tài nguyên tạo nên nội lực quốc gia phục vụ trực tiếp cho sự phát triển bền vững.
Chỉ 15% số đơn sáng chế được chấp nhận

Chỉ 15% số đơn sáng chế được chấp nhận

Trong thời gian 10 năm trở lại đây, số lượng đơn đăng ký sáng chế chiếm khoảng 64%, tuy nhiên, 15% trong số đó được chấp nhận và phạm vi, thời gian sử dụng, áp dụng khá thấp. Điều này chứng tỏ chất lượng sáng chế của Việt Nam chưa đáp ứng được các điều kiện về tính mới hoặc tính sáng tạo.
Trung tâm chuyển giao công nghệ trong viện trường: Để đi vào thực chất?

Trung tâm chuyển giao công nghệ trong viện trường: Để đi vào thực chất?

Những thất bại trong quá khứ của một số trung tâm chuyển giao công nghệ (TTO) tại một số trường đại học cho thấy, để tránh đi vào vết xe đổ đó, những chính sách về chuyển giao công nghệ trong trường/viện cần tập trung vào việc hình thành mô hình TTO tốt để nó có thể thực hiện được đầy đủ chức năng của mình.