Trang chủ Search

loài-thú - 128 kết quả

Suy giảm đa dạng sinh học: Tăng nguy cơ đại dịch

Suy giảm đa dạng sinh học: Tăng nguy cơ đại dịch

Các nhà nghiên cứu đang ra sức tìm hiểu thêm mối liên hệ giữa đa dạng sinh học với những loại bệnh tật đang xuất hiện, từ đó dự đoán và ngăn chặn những đợt bùng phát trong tương lai.
ĐHQGHN nghiên cứu bảo tồn loài Voọc mông trắng ở miền Bắc Việt Nam

ĐHQGHN nghiên cứu bảo tồn loài Voọc mông trắng ở miền Bắc Việt Nam

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Vĩnh Thanh ở Khoa Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã thực hiện đề tài nghiên cứu bảo tồn loài voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) ở miền Bắc Việt Nam (2019-2021), loài thú đang được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) xếp vào nhóm cực kỳ nguy cấp.
Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một ‘kho báu’ về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông (Kon Tum) - một khu vực hẻo lánh của Tây Nguyên.
Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Năm 1988, lần đầu tiên trong lịch sử, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp bản quyền cho một giống động vật của Đại học Havard. Mang bằng sáng chế số hiệu 4736866 là một loài chuột biến đổi gen với lông xù trắng và cặp mắt màu đỏ được đặt lên là chuột Onco (OncoMouse).
Nhật Bản: Họp từ xa xong sếp vẫn "bắt" online chỉ để ngắm mèo nhà nhân viên

Nhật Bản: Họp từ xa xong sếp vẫn "bắt" online chỉ để ngắm mèo nhà nhân viên

Anh nhân viên này đã được 1 phen hú hồn vì cứ ngỡ sẽ bị trách mắng, hóa ra sếp chỉ muốn ngắm chú mèo mà anh đang nuôi thôi.
Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nhìn lại thực trạng bức tranh nghiên cứu về sinh thái học và đa dạng sinh học Việt Nam, chúng ta không chỉ còn ít những công trình tầm cỡ mà ngay cả những nghiên cứu về phát hiện loài mới hay điều tra khu hệ vẫn còn hời hợt.
Tác động của dịch COVID-19 tới giới khoa học?

Tác động của dịch COVID-19 tới giới khoa học?

“Sự gián đoạn là rất lớn”. Không chỉ đời sống thường nhật và kinh tế bị ảnh hưởng vì dịch COVID-19, các hoạt động của nhiều ngành khoa học đang phải chịu những tác động không nhỏ.
Tê tê có thể là nguồn lây nhiễm nCoV

Tê tê có thể là nguồn lây nhiễm nCoV

Trình tự di truyền của virus phân lập từ loài này giống 99% với virus Corona đang lây nhiễm hiện nay - nhưng công trình nghiên cứu này vẫn chưa được công bố chính thức.
Hội thảo Đánh giá kết quả thực hiện Đề án khung quỹ gen cấp Bộ, cấp Tỉnh (2013-2019) và chia sẻ nguồn gen

Hội thảo Đánh giá kết quả thực hiện Đề án khung quỹ gen cấp Bộ, cấp Tỉnh (2013-2019) và chia sẻ nguồn gen

Sáng ngày 26/12/2019, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Đề án khung quỹ gen cấp Bộ, cấp Tỉnh (2013-2019) và chia sẻ nguồn gen.
Ý nghĩa hình tượng 'Tứ Hoàng Kaiju' trong 'Godzilla: King of the Monsters' sâu sắc hơn bạn nghĩ

Ý nghĩa hình tượng 'Tứ Hoàng Kaiju' trong 'Godzilla: King of the Monsters' sâu sắc hơn bạn nghĩ

Người Nhật luôn sáng tạo ra những hình tượng mang nhiều tầng lớp nghĩa phong phú. Bài viết sẽ khai thác một số góc nhìn để các bạn thấy phim không chỉ là Kaiju đánh nhau đơn thuần.