Trang chủ Search

khoa-học-cơ-bản - 288 kết quả

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Quyết định của Quốc hội Hàn Quốc về cắt giảm ngân sách R&D gần 15% dành cho khoa học đang làm dấy lên nỗi lo lắng về triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ ở giai đoạn đầu sự nghiệp.
Giáo dục trước làn sóng AI?

Giáo dục trước làn sóng AI?

Chúng ta cần chuẩn bị như thế nào về nguồn nhân lực để vừa có thể giảm thiểu tác động của AI lại vừa có thể chủ động tham gia sâu vào quá trình này, giữ được nhiều công việc cho nguồn lao động trẻ?
NAFOSTED: Tài trợ thế nào cho hiệu quả?

NAFOSTED: Tài trợ thế nào cho hiệu quả?

Việc chọn được đúng đề tài giữa muôn vàn đề xuất và tài trợ đúng người xứng đáng giữa muôn vàn gương mặt nộp hồ sơ luôn là một trong những hoạt động quan trọng của mọi quỹ đầu tư. Đó cũng là điều NAFOSTED đang vun đắp, bất chấp việc phải đối mặt với bao nỗi khó khăn.
Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ở Ấn Độ, một quốc gia có kinh phí đầu tư cho khoa học còn thấp và thiếu các chính sách hỗ trợ việc chuyển đổi kết quả nghiên cứu thành sản phẩm hàng hóa, khiến số ít người dân được hưởng lợi ích từ KH&CN.
Khi phụ huynh được mời lên bục giảng

Khi phụ huynh được mời lên bục giảng

Nếu dịch chuyển cấu trúc không gian vốn đã được mặc định cho mẹ và mẹ không chỉ là “cô giáo” lúc “ở nhà”..., chúng ta có thể xích lại mối liên kết bộ ba gia đình – nhà trường – xã hội, quan trọng hơn, cải thiện chất lượng giáo dục hướng đến thực tiễn.
Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Trong suốt hai thập kỷ tồn tại, Quỹ NAFOSTED chưa bao giờ hết chật vật để tìm ra một phương thức hoạt động dung hòa được sự khắt khe của các chuẩn mực quốc tế, tinh thần tự do của khoa học và việc buộc phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ của các khung tài chính quốc gia.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.