Trang chủ Search

khảo-cứu - 84 kết quả

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.
Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Vai trò Duy Tân, như một con tin của nhiều phía, là hệ quả của một giai đoạn biến loạn của triều đình nhà Nguyễn. Cho dù vậy, tác giả Mathilde Tuyết Trần xác quyết, sau vị đầu triều Gia Long, Duy Tân là vị vua còn lại xứng đáng được ca ngợi của nhà Nguyễn.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

Luồng dưỡng chất đi qua chuỗi thức ăn đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe hệ sinh thái. Các sinh vật ở những cấp khác nhau trong chuỗi thức ăn sản sinh, chuyển hóa và chiết xuất thứ chúng cần từ các hợp chất thông qua quá trình sinh học – liên kết tất cả lại với nhau.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

“Misogyny”, với các thành tố gốc trong tiếng Hi Lạp gồm misin (sự thù ghét) và gynē (phụ nữ), được định nghĩa là một cảm giác căm ghét và khinh miệt bất thường dành cho nữ giới.
Con đường Tơ lụa mới

Con đường Tơ lụa mới

“Con đường Tơ lụa mới: Hiện tại và Tương lai của thế giới” thể hiện và khẳng định mạnh mẽ cái nhìn của Peter Frankopan đối với xu hướng dịch chuyển quyền lực thế giới và trung tâm thế giới từ Tây sang Đông trong thế kỷ XXI.
Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân (1903-1980) là nữ nhà báo, nhà văn xuất sắc ở Nam Kỳ trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, do chính sách cấm đoán của chính quyền thuộc địa, tác phẩm của bà và do bà tổ chức in ấn bị thất lạc nhiều, khiến cho người đời sau không rõ hình dung về một gương mặt nữ quyền tiêu biểu ở khởi đầu của phong trào phụ nữ Việt Nam.
Văn hóa dẫn dắt tiến hóa của con người nhiều hơn cả di truyền

Văn hóa dẫn dắt tiến hóa của con người nhiều hơn cả di truyền

Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu trường đại học Maine phát hiện ra văn hóa giúp con người thích ứng với môi trường và vượt qua thách thức tốt hơn và nhanh hơn di truyền.
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Tạo ra một môi trường để ai cũng có điều kiện phát huy tối đa tài năng của mình là điều kiện tiên quyết để sản sinh ra nhân tài. Còn để thành đạt một khối lượng sáng tạo lớn, mà Edison là trường hợp điển hình nhất, thì tri thức và kinh nghiệm của con người phải phát triển theo cấp số nhân qua kết quả lao động chứ không theo cấp số cộng.