Trang chủ Search

huỳnh-quang - 151 kết quả

Hỗ trợ Lào xây dựng Trung tâm Thử nghiệm không phá hủy và kỹ thuật hạt nhân: Đặt những viên gạch đầu tiên

Hỗ trợ Lào xây dựng Trung tâm Thử nghiệm không phá hủy và kỹ thuật hạt nhân: Đặt những viên gạch đầu tiên

Bằng hiểu biết và kinh nghiệm tích lũy qua thời gian, những người làm ở Trung tâm Đánh giá không phá hủy (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã giúp những người bạn Lào đặt viên gạch đầu tiên cho một hướng đi mới và hứa hẹn nhiều lợi ích cho xã hội cho Lào: ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
Thử nghiệm muỗi biến đổi gen cho kết quả hứa hẹn

Thử nghiệm muỗi biến đổi gen cho kết quả hứa hẹn

Muỗi Aedes aegypti hoang dã có thể mang các loại virus như chikungunya, sốt xuất huyết, Zika và sốt vàng da, vì vậy các nhà khoa học đã dùng muỗi biến đổi gen để giảm số lượng quần thể loài muỗi này trong tự nhiên.
Ăng-ten nhỏ nhất thế giới làm từ DNA

Ăng-ten nhỏ nhất thế giới làm từ DNA

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Methods, các nhà khoa học tại Đại học Montréal đã sử dụng DNA gắn với một phân tử huỳnh quang để chế tạo ăng-ten nhỏ nhất thế giới có chiều dài chỉ 5 nanomet.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Techmart Công nghệ sinh học TP HCM: Sẵn sàng chuyển giao hơn 200 công nghệ, thiết bị

Techmart Công nghệ sinh học TP HCM: Sẵn sàng chuyển giao hơn 200 công nghệ, thiết bị

Trong 2 ngày 25 - 26/11, Techmart Công nghệ sinh học TP HCM được tổ chức trên nền tảng trực tuyến tại địa chỉ www.techmart.techport.vn, giới thiệu, sẵn sàng chuyển giao hơn 200 công nghệ, thiết bị trong và ngoài nước.
Kỹ thuật mới tiết lộ cuộc sống bí ẩn của các tế bào

Kỹ thuật mới tiết lộ cuộc sống bí ẩn của các tế bào

Nhờ các kỹ thuật hiển vi tiên tiến, các nhà nghiên cứu có thể chụp ảnh môi trường bên trong của tế bào và hiểu rõ hơn về cơ chế phát sinh bệnh cũng như phương pháp trị liệu.
Xử lý rác thải điện tử: Những xu hướng công nghệ mới

Xử lý rác thải điện tử: Những xu hướng công nghệ mới

Các nhà nghiên cứu Việt Nam đã phát triển được những công nghệ xử lý rác thải điện tử có thể thay thế cho phương pháp chủ yếu hiện nay là thu gom, tháo dỡ, và phá dỡ.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Tính đến nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã góp phần đào tạo cho đất nước hơn 200 nghìn kỹ sư, cử nhân; 15.000 thạc sĩ; và gần 1.000 tiến sĩ. Trong giai đoạn tới, Trường đặt mục tiêu trở thành một đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo với mô hình quản trị tiên tiến, cơ cấu tổ chức tinh gọn, áp dụng mạnh mẽ chuyển đổi số.
Ai đã tẩy xóa các bức thư của hoàng hậu Marie Antoinette?

Ai đã tẩy xóa các bức thư của hoàng hậu Marie Antoinette?

Sử dụng công nghệ tia X, các nhà nghiên cứu đã tìm ra câu trả lời đầy bất ngờ.
Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Liên (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cùng các nhà khoa học thuộc Đại học Sorbonne và Đại học Paris mới đây đã phát hiện ra tổ của nhiều loài ông bắp cày châu Á hiển thị màu xanh lục sáng dưới tia UV.