Trang chủ Search

gene - 1476 kết quả

Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

PGS.TS Minh Lê (Đại học Quốc gia Singapore, Singapore) và các cộng sự đã nghiên cứu một phương pháp tiếp cận sáng tạo, tận dụng các hạt có kích thước nano do tế bào giải phóng, được gọi là “túi ngoại bào”, làm nền tảng phân phối mới giúp tăng cường hiệu quả của liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm các tác dụng phụ liên quan.
Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Các nhà khoa học tại Đại học Southampton (Anh) đã lưu trữ thành công thông tin về bộ gene người – khoảng 3 tỷ cặp bazơ – trên một tinh thể bộ nhớ 5D nhỏ xíu, có khả năng tồn tại trong hàng tỷ năm. Tinh thể này đang được lưu giữ tại Bảo tàng Ký ức Nhân loại ở Áo.
Phát hiện hệ thống nhóm máu mới

Phát hiện hệ thống nhóm máu mới

Năm 1972, khi các bác sĩ lấy mẫu máu của một phụ nữ mang thai, họ xác định máu của cô bị thiếu một phân tử bề mặt có trên tất cả các tế bào hồng cầu. Sau 50 năm nghiên cứu sự vắng mặt kỳ lạ của phân tử này, các nhà khoa học tại Anh và Israel cuối cùng đã phát hiện một hệ thống nhóm máu hoàn toàn mới ở người.
Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam mới ứng dụng thành công các công nghệ phổ thông như cấy mô, chế phẩm vi sinh, chỉ thị phân tử... mà chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao - theo nhận định của một số chuyên gia tại Hội thảo “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y dược và công nghệ sinh học”.
Kháng thể đơn dòng mang lại hy vọng giải quyết tình trạng kháng thuốc kháng sinh

Kháng thể đơn dòng mang lại hy vọng giải quyết tình trạng kháng thuốc kháng sinh

Các nhà khoa học Anh và Việt Nam đã phát triển một loại thuốc kháng thể đơn dòng, sử dụng kỹ thuật liên quan đến chuột biến đổi gene để ngăn ngừa nhiễm trùng Acinetobacter baumannii - một loại vi khuẩn liên quan đến các bệnh nhiễm trùng trong bệnh viện và đặc biệt phổ biến ở châu Á.
Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Các nhà khoa học e ngại rằng đạo luật mới - nhắm vào các công ty công nghệ sinh học Trung Quốc - có thể cản trở các dự án hợp tác khoa học, hạn chế việc mua máy giải trình tự, mà vẫn không thực sự bảo vệ hiệu quả dữ liệu về sức khỏe và di truyền của người dân Mỹ.
Đón đọc KHPT số 1310 từ ngày 19/9 đến 25/9/2024

Đón đọc KHPT số 1310 từ ngày 19/9 đến 25/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Lập bản đồ 50.000 nút thắt bí ẩn trong DNA

Lập bản đồ 50.000 nút thắt bí ẩn trong DNA

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí EMBO vào ngày 29/8, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan đã xác định vị trí của 50.000 cấu trúc giống như nút thắt trong bộ gene người gọi là “i-motif”.