Trang chủ Search

gene - 1403 kết quả

Ca ghép thận lợn đầu tiên ở người

Ca ghép thận lợn đầu tiên ở người

Các bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Mỹ) đã thực hiện thành công ca ghép thận lợn biến đổi gene đầu tiên vào người nhận còn sống.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Với hy vọng tránh được nguy cơ lạm dụng AI và công nghệ sinh học cho mục đích xấu, các nhà quản lý cho biết sẽ đưa ra các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn đối với việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các ngành khoa học sự sống.
Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Ca ghép gan lợn chỉnh sửa gene thành công đầu tiên

Ca ghép gan lợn chỉnh sửa gene thành công đầu tiên

Đại học Y khoa Không quân Trung Quốc đã thực hiện thành công ca cấy ghép gan lợn chỉnh sửa gene đầu tiên trên thế giới vào một bệnh nhân chết não để mô phỏng phương pháp điều trị cho một bệnh nhân bị suy gan.
Nghiên cứu dự đoán sớm các biến chứng thai kỳ

Nghiên cứu dự đoán sớm các biến chứng thai kỳ

Viện Di Truyền Y học - Gene Solutions phối hợp cùng các đơn vị y tế tại Việt Nam và Đông Nam Á triển khai dự án nghiên cứu “Xây dựng và đánh giá mô hình dự đoán sớm các bệnh lý sản khoa tiền sản giật, sinh non và đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ thực hiện sàng lọc trước sinh". không xâm lấn NIPT”.
Công nghệ mới tạo ra phôi thai mang gene từ hai người đàn ông

Công nghệ mới tạo ra phôi thai mang gene từ hai người đàn ông

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 8/3, các nhà khoa học tại Đại học Khoa học và Sức khỏe Oregon (Mỹ) đã phát triển một công nghệ cho phép những người đàn ông quan hệ đồng giới sinh con có cùng quan hệ huyết thống với cả hai người cha.
Một số phô mai Pháp có nguy cơ biến mất do suy giảm đa dạng vi sinh vật

Một số phô mai Pháp có nguy cơ biến mất do suy giảm đa dạng vi sinh vật

Trong tương lai, có thể chúng ta sẽ không được ăn phô mai Camembert, brie và phô mai xanh nữa.
Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Khi tới tuổi trưởng thành, hẳn nhiều người trong chúng ta phải trải qua nỗi đau đớn do răng khôn nhú mầm. Những cơn đau làm sưng mặt, khó ăn uống khiến chúng ta tự hỏi vì sao tiến hóa không khiến nó mất đi, như chúng ta đã rụng mất đuôi vậy.
Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.