Trang chủ Search

gánh-nặng-bệnh-tật - 55 kết quả

Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Sự kiện giải trình tự toàn bộ hệ gene người của nhóm các nhà khoa học Mỹ không chỉ đánh dấu một đột phá mới trên tiến trình nghiên cứu về hệ gene người mà còn gợi mở rất nhiều vấn đề sâu sắc và hứa hẹn những đột phá mới trong tiên lượng, chẩn đoán và điều trị bệnh.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Trong cuộc trò chuyện với Khoa học & Phát triển, TS. BS Phạm Đức Phúc, đồng sáng lập Trung tâm nghiên cứu Y tế công cộng và Hệ sinh thái (CENPHER) đề cập đến cách tiếp cận “Một sức khỏe” như một giải pháp để chúng ta có cuộc sống khỏe mạnh hơn, đặc biệt có thể giúp ngăn ngừa các bệnh dịch trong tương lai.
Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Dù muộn thì sự ra đời của những chính sách giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả dựa trên bằng chứng khoa học vẫn đang được cộng đồng đón chờ.
Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp

So với thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay, sự đầu tư của nhà nước và chính quyền địa phương cho việc nghiên cứu về ô nhiễm không khí còn rất khiêm tốn1. Sự đầu tư này quá nhỏ so với lợi ích từ việc giảm thiểu ô nhiễm không khí như giảm chi phí gánh nặng bệnh tật, sự ổn định xã hội, và nhiều lợi ích kinh tế khác.
Một bài học về y tế trong và sau dịch COVID-19 tại Anh: Gợi ý cho Việt Nam

Một bài học về y tế trong và sau dịch COVID-19 tại Anh: Gợi ý cho Việt Nam

Những kinh nghiệm của Anh trong việc thay đổi cách đánh giá, phân loại và điều trị cho bệnh nhân cũng như tái thiết lập hệ thống y tế ở các tuyến khi những làn sóng COVID-19 dồn dập diễn ra tại quốc gia này vào quý đầu năm ngoái và năm nay có thể gợi ý giải pháp cho Việt Nam trong kế hoạch chuẩn bị ứng phó đại dịch trong thời gian tới.
5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

Trong một báo cáo dành riêng cho Hà Nội, Ngân hàng Thế giới ước tính nếu chỉ tiếp tục thực hiện các chính sách đã ban hành thì đến năm 2030, trên toàn địa bàn Hà Nội, nồng độ PM2.5 sẽ tiếp tục tăng và có thể cao gấp đôi quy chuẩn quốc gia, khiến mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sẽ càng nghiêm trọng.
Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Năm ngoái, Bangkok đã đạt được thành tích đáng kể khi lần đầu giảm nồng độ ô nhiễm PM2.5 trung bình năm xuống mức tiêu chuẩn quốc gia.
VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

Mỗi sản phẩm khoa học ra đời đều có những câu chuyện riêng của nó. Với VIPDERIVIR, một sản phẩm nghiên cứu của PGS. TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học) và các cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với mục tiêu điều trị bệnh COVID-19, đã phải hứng chịu rất nhiều sóng gió ngay sau buổi họp báo trực tuyến ngày 10/8/2021.
[Infographic] Tác động sức khỏe của ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 tại Hà Nội

[Infographic] Tác động sức khỏe của ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 tại Hà Nội

Tính toán dựa trên một hàm nguy cơ sức khỏe cho thấy, ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 có thể đã gây ra hơn 2.800 ca tử vong sớm ở Hà Nội trong năm 2019; và nếu nồng độ bụi được kiểm soát, tuổi thọ trung bình của người dân có thể tăng thêm ít nhất 2-3 năm.