Trang chủ Search

công-nghiệp-vi-mạch - 45 kết quả

Vi mạch Việt Nam, bao giờ thành suối?

Vi mạch Việt Nam, bao giờ thành suối?

Từ đầu năm 2017 đến nay, hoạt động về vi mạch Việt Nam chỉ được gói gọn vài hoạt động đơn lẻ của trung tâm Nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC, ĐH Quốc gia TP.HCM) hoặc của trung tâm Nghiên cứu và phát triển (SHTPLabs, thuộc khu Công nghệ cao TP.HCM).
TPHCM kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực MEMS/cảm biến

TPHCM kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực MEMS/cảm biến

Tại Diễn đàn MEMS/cảm biến TPHCM 2017, tổ chức ngày 9/11, ông Trần Vĩnh Tuyến - Phó Chủ tịch UBND TPHCM - đã kêu gọi các doanh nghiệp trong và ngoài nước đóng góp vào sự phát triển trong lĩnh vực hệ thống vi cơ điện tử (MEMS)/cảm biến của thành phố.
Tài sản trí tuệ từ nghiên cứu của trường đại học: Thu lợi ít vì chuyển giao theo “đường vòng”

Tài sản trí tuệ từ nghiên cứu của trường đại học: Thu lợi ít vì chuyển giao theo “đường vòng”

Đại học Quốc gia TPHCM có doanh thu 180-200 tỷ đồng/năm từ hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN), thuộc hàng cao nhất đối với hoạt động CGCN từ các trường đại học, viện nghiên cứu tại Việt Nam.
Giáo sư - tiến sư Đặng Lương Mô: Nên xem lại mục tiêu chương trình phát triển vi mạch TPHCM

Giáo sư - tiến sư Đặng Lương Mô: Nên xem lại mục tiêu chương trình phát triển vi mạch TPHCM

Cho rằng ngành vi mạch đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và trong sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, Giáo sư - tiến sỹ Đặng Lương Mô - đánh giá mục tiêu của chương trình phát triển công nghiệp vi mạch TPHCM còn quá khiêm tốn.
'Lò' chế tạo chip đầu tiên ở Việt Nam được định giá hơn 290 tỷ

'Lò' chế tạo chip đầu tiên ở Việt Nam được định giá hơn 290 tỷ

Các sản phẩm vi mạch cùng ứng dụng của ICDREC – đơn vị đầu tiên thiết kế chip ở Việt Nam - được định giá sở hữu trí tuệ hơn 290 tỷ đồng.
TPHCM công bố định giá các sản phẩm vi mạch

TPHCM công bố định giá các sản phẩm vi mạch

290 tỷ đồng là giá trị sở hữu trí tuệ đối với 21 bộ sản phẩm vi mạch và các sản ứng dụng do Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo thiết kế vi mạch (ICDREC) công bố ngày 6/7/2017 tại TPHCM.
Xây dựng lưới điện thông minh bằng công nghệ Việt

Xây dựng lưới điện thông minh bằng công nghệ Việt

Giao tiếp được với nhiều chủng loại điện kế khác nhau, dữ liệu được bảo mật cao... là những tính năng nổi trội của thiết bị thu thập dữ liệu và bộ tập trung dữ liệu sử dụng trong hệ thống điện kế đo xa thông minh do Công ty cổ phần công nghệ Senvi sản xuất.
Bộ KH&CN và  UBND TPHCM ký kết chương trình phối hợp hoạt động về KH&CN

Bộ KH&CN và UBND TPHCM ký kết chương trình phối hợp hoạt động về KH&CN

Ban hành các cơ chế, chính sách thí điểm nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy lĩnh vực KH&CN và đổi mới sáng tạo phát triển là một trong những nội dung của Chương trình Phối hợp hoạt động giai đoạn 2017-2020 giữa Bộ KH&CN và UBND TPHCM, được ký kết chiều 21/4.
Làm chủ công nghệ SOTB - giải pháp tối ưu để xây dựng thành phố thông minh

Làm chủ công nghệ SOTB - giải pháp tối ưu để xây dựng thành phố thông minh

SOTB (công nghệ thiết kế và chế tạo vi mạch tiên tiến) - là công nghệ giải quyết bài toán công suất thấp trong các ứng dụng Internet vạn vật (IoT), đồng thời giúp phát triển các thiết bị trong bài toán đô thị thông minh.
Sử dụng phần mềm quản lý thông minh, ngành điện có thể tiết kiệm hàng nghìn tỷ

Sử dụng phần mềm quản lý thông minh, ngành điện có thể tiết kiệm hàng nghìn tỷ

Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) có thể tiết kiệm 80.000 điện kế, tương đương với 160 tỷ đồng mỗi năm nếu sử dụng phần mềm quản lý điện thông minh HES do Việt Nam sản xuất và làm chủ công nghệ.