Trang chủ Search

cành-cây - 170 kết quả

Ba lô AI giúp người mù đi bộ ở mà không cần chó dẫn đường hoặc gậy

Ba lô AI giúp người mù đi bộ ở mà không cần chó dẫn đường hoặc gậy

Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Georgia đã tạo ra một chiếc ba lô tích hợp hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI), giúp người mù đi bộ mà không cần chó dẫn đường hoặc gậy dò đường.
Gen Green: Lan tỏa phương pháp trồng trọt hữu cơ

Gen Green: Lan tỏa phương pháp trồng trọt hữu cơ

Từng làm nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng khao khát tạo ra một dòng sản phẩm hữu cơ dùng trong nhà tắm dành riêng cho bà mẹ, trẻ sơ sinh đã đưa chị Nguyễn Thanh Thủy đến với việc sáng lập công ty Gen Green và lan tỏa các phương pháp trồng trọt hữu cơ theo tiểu chuẩn Mỹ, châu Âu, Nhật Bản.
Mường Lát: Miền biên viễn kì vĩ và tráng lệ

Mường Lát: Miền biên viễn kì vĩ và tráng lệ

Lần theo hồi ức của thi sĩ Quang Dũng vừa mới được công bố, xuất bản trọn vẹn gần đây, “Đoàn binh Tây Tiến - Đoàn Võ trang Tuyên truyền Biên khu Lào Việt” (2019), thì địa danh Mường Lát chỉ xuất hiện gần cuối,
Bí quyết sống thọ của người Nhật

Bí quyết sống thọ của người Nhật

Không nước nào trên thế giới mà con người có tuổi thọ cao như người Nhật: Nhưng bí quyết để sống thọ của người Nhật là gì?
Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Theo sách Kỷ lục Guinness, Manchineel là loài cây nguy hiểm nhất thế giới sống ở châu Mỹ. Manchineel chứa chất độc gây chết người ở tất cả các bộ phận nên chúng thường được cắm biển cảnh báo để người dân nhận biết và tránh xa.
Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Các nhà cổ sinh vật học đã thu thập được một số thông tin mới đầy thú vị qua nghiên cứu dạ dày của loài “rồng ngủ” nodosaur - loài khủng long có hóa thạch được bảo quản tốt nhất trên thế giới. Qua đó, các nhà khoa học không chỉ xác định được khẩu phần bữa ăn cuối cùng, mà còn biết được cách nó tìm thức ăn và cả thời điểm tử vong.
Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nguyễn Quang Thạch: Hành trình tận tâm sẽ có tác động đa chiều

Nguyễn Quang Thạch: Hành trình tận tâm sẽ có tác động đa chiều

Không chỉ dừng lại ở trong biên giới Việt Nam, những bước chân đi bộ của anh Nguyễn Quang Thạch ở Ấn Độ đã đánh dấu một giai đoạn mới trong hành trình kêu gọi mở rộng chương trình “sách hóa nông thôn”. Chúng tôi đã trò chuyện với anh về những dự định và tham vọng mới này.
Vẻ đẹp của tĩnh lặng

Vẻ đẹp của tĩnh lặng

Tĩnh lặng đang ngấm ngầm vẫy gọi chúng ta, đặc biệt thị dân, khi phố xá ô nhiễm không chỉ không khí mà còn ô nhiễm âm thanh.
Tìm hiểu hiện tượng băng sợi

Tìm hiểu hiện tượng băng sợi

Được đề cập từ gần 100 năm trước, cấu trúc băng bất thường này ban đầu được xác định là do nấm, cho đến năm 2015 các nhà khoa học mới xác nhận nguồn gốc này.