Trang chủ Search

bụi-PM-2.5 - 41 kết quả

Việt Nam: 18/63 tỉnh, thành ô nhiễm bụi PM 2.5

Việt Nam: 18/63 tỉnh, thành ô nhiễm bụi PM 2.5

Theo bản đồ nồng độ bụi PM 2.5 toàn quốc năm 2019, có 18/63 tỉnh, thành ở Việt Nam được coi là ô nhiễm bụi PM 2.5 do nồng độ bụi trung bình năm vượt tiêu chuẩn QCVN 05:2013
Dự tính đánh giá các lợi ích sức khỏe khi giảm ô nhiễm theo từng nguồn

Dự tính đánh giá các lợi ích sức khỏe khi giảm ô nhiễm theo từng nguồn

Năm 2021, các nhà khoa học của Trường Đại học Y tế công cộng kì vọng có thể bắt đầu triển khai nghiên cứu về đánh giá tác động sức khỏe từ các nguồn thải ô nhiễm không khí tại Hà Nội, bắt đầu từ giao thông.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Khi bầu trời mù mịt bụi và các trang cập nhật về ô nhiễm không khí hết đỏ lại tím báo mức độ nguy hại cho sức khỏe, chúng ta lại đặt hết niềm mong đợi vào việc các nhà khoa học phân tích thực trạng, nguyên nhân của ô nhiễm không khí ở Hà Nội, từ đó có cơ hội để nhìn thấy các giải pháp rõ ràng hơn của nhà quản lý.
Ô nhiễm từ nấu bếp tồn lưu trong khí quyển lâu hơn người ta nghĩ

Ô nhiễm từ nấu bếp tồn lưu trong khí quyển lâu hơn người ta nghĩ

Theo một nghiên cứu mới, các hạt ô nhiễm từ đun nấu tồn lưu trong khí quyển lâu hơn trước đây người ta thường nghĩ, do đó góp phần vào việc làm giảm chất lượng không khí nhiều hơn.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Mặc dù số lượng không nhiều nhưng các nghiên cứu bền bỉ của các nhà khoa học trong 20 năm trở lại đây đã phác nên những nét cơ bản về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội - từ mức độ ô nhiễm, nguồn phát thải cho đến tác động đối với sức khỏe...
Một số gợi ý cải thiện chất lượng không khí ở trường học

Một số gợi ý cải thiện chất lượng không khí ở trường học

Nghiên cứu do trường ĐH Khoa học Tự nhiên và Tổng cục Môi trường phối hợp thực hiện chỉ ra, bụi PM2.5 là tác nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng không khí của các trường tiểu học ở Hà Nội, với nồng độ trong nhà cao hơn mức tiêu chuẩn mà Bộ Y tế kiến nghị.
Giao thông gây ra gần một nửa lượng bụi siêu mịn PM 0.1 tại Hà Nội

Giao thông gây ra gần một nửa lượng bụi siêu mịn PM 0.1 tại Hà Nội

Theo nghiên cứu mới công bố tháng 5/2020 của một nhóm các nhà khoa học Việt Nam, khí thải xăng xe và dầu Diesel từ giao thông chịu trách nhiệm tới 46,28% lượng bụi kích thước nano PM 0.1 của Thủ đô Hà Nội
TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

“Ô nhiễm không khí xung quanh không gây tác động tức thì đến sức khỏe con người như những bệnh truyền nhiễm do virus gây ra nhưng nó làm tăng nguy cơ khiến các bệnh khác trở nên trầm trọng hơn. Chúng ta không dễ nhận ngay ra hậu quả cho đến khi quá muộn.”
Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Các nhà nghiên cứu phải tìm ra, ở mỗi vùng, đâu là loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe người dân, để từ đó có thể đề xuất chính sách phù hợp nhằm ưu tiên giảm thiểu mức độ của các chất gây ô nhiễm. Đây là bài toán mà Xiangdong Li (Đại học Bách khoa Hongkong) và các đồng sự đang kêu gọi cả thế giới cùng hợp sức giải quyết.
Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Đó là câu hỏi luôn lởn vởn trong đầu những người sống ở Hà Nội vài năm trở lại đây, khi thường thấy hiện tượng bụi mù mịt trên nhiều tuyến đường, kể cả nội đô lẫn vành đai, và chỉ số chất lượng không khí AQI với mức cảnh báo nguy hại sức khỏe, mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng.