Trang chủ Search

Lọc-hóa-dầu - 45 kết quả

Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Sau đây là chia sẻ của một số nhà khoa học với Báo Khoa học & Phát triển về mong ước của họ trong những ngày đầu năm.
Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp do nhóm của PGS.TS Lê Minh Cầm (Đại học Sư phạm Hà Nội) thực hiện được kỳ vọng có thể vừa tận dụng được các kim loại có giá thành thấp, vừa hạ nhiệt độ xử lý xuống cả trăm độ C, từ đó tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Năng lượng Hydro trong xu hướng chuyển dịch năng lượng của thế giới

Năng lượng Hydro trong xu hướng chuyển dịch năng lượng của thế giới

Năng lượng Hydro (H2) không chỉ đáp ứng được điều kiện “sạch” không tạo ra khí thải carbon, mà còn có trữ lượng dồi dào, dễ dàng chuyển đổi sang các dạng năng lượng khác - kể cả điện.
An ninh năng lượng: Cần một cơ cấu điện năng đa dạng

An ninh năng lượng: Cần một cơ cấu điện năng đa dạng

Để đón trước một tương lai với nguồn cung năng lượng ổn định, Việt Nam cần tính đến những giải pháp khả thi về công nghệ và đảm bảo một cơ cấu điện năng đa dạng ngay từ hôm nay.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

“KH&CN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, chủ đề của năm cùng lộ trình được xác định một cách cụ thể và sát sườn với những yêu cầu của thời cuộc, đã đem lại cho Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) những kết quả ngoài mong đợi trong năm 2019.
Dự án FIRST: Thí điểm chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Dự án FIRST: Thí điểm chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, KH&CN (FIRST) được coi là một mô hình thí điểm chính sách mới để tăng cường hiệu quả hoạt động R&D, ứng dụng công nghệ và thúc đẩy sáng tạo trong doanh nghiệp thông qua mối liên kết trường - viện - doanh nghiệp.
Dự án FIRST - Một kênh đầu tư hiệu quả

Dự án FIRST - Một kênh đầu tư hiệu quả

Qua 5 năm triển khai, theo số liệu giám sát và đánh giá, Dự án FIRST đã hoàn thành được các chỉ số mục tiêu cụ thể đặt ra ban đầu và thực sự là một kênh đầu tư cho các dự án hợp tác, chuyển giao công nghệ có hiệu quả. Đó là nhận định của ông Lương Văn Thắng – Giám đốc Ban Quản lý Dự án FIRST trong cuộc trao đổi với chúng tôi.
Chế tạo và ứng dụng thành công các dung môi sinh học trong sản xuất  năng lượng mới

Chế tạo và ứng dụng thành công các dung môi sinh học trong sản xuất năng lượng mới

Nguồn kinh phí hỗ trợ của Dự án FIRST (Bộ Khoa học và Công nghệ - KH&CN) đã giúp Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu (KEYLAB PRT) nâng cao năng lực nghiên cứu, thiết kế công nghệ chế tạo và ứng dụng vật liệu xúc tác dị thể và vật liệu nano trong lĩnh vực lọc dầu sinh học, sản xuất năng lượng mới vì sự phát triển bền vững.
Tiểu dự án FIRST chế tạo bột thạch anh từ nguồn nguyên liệu trong nước

Tiểu dự án FIRST chế tạo bột thạch anh từ nguồn nguyên liệu trong nước

Với sự hỗ trợ từ Dự án FIRST (Bộ KH&CN), nhóm hợp tác Hương Trà đã thực hiện thành công tiểu dự án Hoàn thiện quy trình công nghệ, dây chuyền thiết bị sản xuất, chế biến sản phẩm thạch anh dạng tinh thể chất lượng tối ưu dùng cho ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ vật liệu mới,… từ nguồn nguyên liệu sẵn có tại Việt Nam.