Trang chủ Search

Chính-phủ-Đức - 58 kết quả

Biến đổi khí hậu: “Thiên nga xanh” của cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo

Biến đổi khí hậu: “Thiên nga xanh” của cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo

Các cuộc khủng hoảng tài chính thường bắt nguồn từ những sự kiện ít người thấy trước. Biến đổi khí hậu cũng có thể trở thành nhân tố như vậy và ngày càng nhiều ngân hàng trung ương cũng như các cơ quan giám sát lên tiếng cảnh bảo về nguy cơ này cho hệ thống tài chính.
Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Tại Đức, nếu Hiệp hội Max Planck là đầu tàu nghiên cứu cơ bản thì Hội Fraunhofer là nơi lan tỏa và thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dịch vụ khoa học khắp châu Âu.
Đức hỗ trợ BioNTech 445 triệu USD để nghiên cứu vắcxin ngừa COVID-19

Đức hỗ trợ BioNTech 445 triệu USD để nghiên cứu vắcxin ngừa COVID-19

BNT162 là một trong 3 chương trình vắcxin được nhận tài trợ trong gói 750 triệu euro của Chính phủ Đức nhằm tăng năng lực sản xuất tại Đức và tăng số người liên quan đến thử nghiệm giai đoạn cuối.
Đức đề xuất với EU: Các mục tiêu lớn về nghiên cứu và giáo dục

Đức đề xuất với EU: Các mục tiêu lớn về nghiên cứu và giáo dục

Trí tuệ nhân tạo, thiết bị điện tử, rác thải nhựa, điện toán đám mây, nghiên cứu về đại dịch đều có mặt trong danh sách các mục tiêu đầy tham vọng của Đức đề xuất với EU trong sáu tháng tới.
Chính phủ Đức khởi động chương trình “hydro xanh” trong ngành thép

Chính phủ Đức khởi động chương trình “hydro xanh” trong ngành thép

Mới đây, Chính phủ Đức đã thông qua những chính sách mới để thúc đẩy hydro xanh trong ngành thép, một trong những ngành sản xuất tiêu hao nhiều năng lượng bậc nhất.
Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Nhiều nước và khu vực như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Anh, Pháp, Liên Minh châu Âu và Đức đã tuyên bố chiến lược trí tuệ nhân tạo (AI) và các kế hoạch, lộ trình phát triển AI của mình. Khi so sánh chiến lược AI của hai nước Đức và Trung Quốc, chúng ta có những bài học quý giá đáng phải suy ngẫm.
Ứng dụng truy vết Covid-19 phải đảm bảo an toàn cho người dùng

Ứng dụng truy vết Covid-19 phải đảm bảo an toàn cho người dùng

Ứng dụng truy dấu Covid-19 đang là chìa khóa giúp kiểm soát dịch bệnh ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên trong bài xã luận mới đây, BBT tạp chí Nature lo ngại về những rủi ro "an toàn thông tin" có thể xảy tới và khuyến nghị rằng, chính phủ các nước phải hợp tác để thống nhất một tiêu chuẩn quốc tế về tính an toàn và hiệu quả của những ứng dụng này.
Triển vọng hợp tác tốt đẹp giữa người và robot

Triển vọng hợp tác tốt đẹp giữa người và robot

Mặc dù nhiều khía cạnh của quy trình sản xuất ô-tô đã được tự động hóa, nhưng nhiệm vụ kiểm tra các mối hàn hiện vẫn phải do con người đảm nhận. Tại Đức, một hệ thống robot mới đang được phát triển hứa hẹn sẽ giúp công việc này trở nên đơn giản và hiệu suất hơn.
Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dù chưa nhiều nhưng những đóng góp về thông tin giải trình tự gene virus SARS-CoV-2 của Việt Nam tại cơ sở dữ liệu GISAID không chỉ đem lại một mảng ghép không thể thiếu trên bản đồ lây truyền của loại virus này mà còn cho thấy tâm thế sẵn sàng cùng tham gia vào trận tuyến COVID-19 trên toàn cầu.
Trung Quốc và Đức trong cuộc đua AI

Trung Quốc và Đức trong cuộc đua AI

Trung Quốc là một trong những nước đầu tiên trên thế giới đưa ra chiến lược trí tuệ nhân tạo (AI) vào năm 2017. Một năm sau Đức mới đưa ra chiến lược AI với cam kết đầu tư 3 tỉ euro. Nhưng việc phát triển AI của hai quốc gia này đều có những điểm yếu nhất định đến từ đặc điểm hệ sinh thái doanh nghiệp, dữ liệu và tầm nhìn chiến lược.