Trang chủ Search

đặc-hữu - 200 kết quả

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cần có biện pháp bảo tồn các loài bò sát ở Việt Nam

Cần có biện pháp bảo tồn các loài bò sát ở Việt Nam

Nhóm nghiên cứu đã soạn một danh sách gồm 50 loài đang bị đe dọa nhiều nhất để các nhà khoa học tiếp tục phát triển các hướng nghiên cứu, đồng thời là lời gợi ý cho hoạt động bảo tồn ở Việt Nam.
Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên và Sở KH&CN Hải Phòng hợp tác nghiên cứu và chuyển giao

Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên và Sở KH&CN Hải Phòng hợp tác nghiên cứu và chuyển giao

Hai bên đã ký kết hợp tác nhằm thúc đẩy nghiên cứu khoa học, chuyển giao và ứng dụng các kết quả nghiên cứu, cung cấp nguồn nhân lực...
Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát hiện và công bố hai loài mới thuộc họ Phòng kỷ (Aristolochiaceae) và họ Ráy (Araceae).
Phát hiện loài cá cóc mới quý hiếm ở núi Ngọc Linh

Phát hiện loài cá cóc mới quý hiếm ở núi Ngọc Linh

Thông tin về loài cá cóc Tylototriton ngoclinhensis vừa được các nhà khoa học công bố trên tạp chí ZooKeys.
Ruồi đốt thích vật thể màu xanh dương vì nhầm tưởng đó là vật chủ

Ruồi đốt thích vật thể màu xanh dương vì nhầm tưởng đó là vật chủ

Phát hiện mới có thể giúp phòng chống các bệnh do ruồi lan truyền và làm cho việc bẫy ruồi hiệu quả hơn.
Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài Lan (họ Orchidaceae) ở Việt Nam

Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài Lan (họ Orchidaceae) ở Việt Nam

Việt Nam có nhiều loài Lan quí hiếm, nhưng chúng đang dần biến mất vì bị khai thác theo lối tận diệt và không được bảo tồn hiệu quả.
Sự đa dạng di truyền của các chủng nấm gây bệnh đạo ôn

Sự đa dạng di truyền của các chủng nấm gây bệnh đạo ôn

Các nhà nghiên cứu Viện Di truyền nông nghiệp (Bộ NNP&PTNT) và các đồng nghiệp quốc tế đã vẽ ra một bức tranh về sự đa dạng di truyền, cấu trúc quần thể và phương thức sinh sản của nấm đạo ôn ở miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Bệnh đạo ôn là một trong những nguyên nhân dịch bệnh hàng đầu khiến thất thu mùa màng ở lúa.