Trang chủ Search

ăn-cỏ - 138 kết quả

Phôi thai hiếm hoi bên trong trứng khủng long hóa thạch

Phôi thai hiếm hoi bên trong trứng khủng long hóa thạch

Phôi thai 72 đến 66 triệu năm tuổi bên trong một quả trứng khủng long hóa thạch được tìm thấy ở Ganzhou, miền nam Trung Quốc, giúp làm sáng tỏ mối liên hệ giữa khủng long và các loài chim hiện đại.
Phát hiện loài khủng long mới mũi to

Phát hiện loài khủng long mới mũi to

Một bác sĩ nghỉ hưu đã phát hiện loài khủng long mới với chiếc mũi cực lớn từ những mẫu xương được cất giữ cách đây gần 50 năm.
80% số nhà máy điện than mới trên thế giới được dự kiến xây ở châu Á

80% số nhà máy điện than mới trên thế giới được dự kiến xây ở châu Á

Theo báo cáo Do Not Revive Coal (tạm dịch: Đừng phục hồi than đá) do tổ chức tài chính Carbon Tracker mới công bố, 5 quốc gia châu Á, bao gồm Việt Nam, có kế hoạch xây dựng tổng số 80% số nhà máy điện than mới trên thế giới, đe dọa các mục tiêu khí hậu của Thỏa thuận Paris.
Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Bắc Cực là vùng đất có nhiệt độ đóng băng và khan hiếm tài nguyên, nhưng một loạt hóa thạch nhỏ mà các nhà khoa học phát hiện mới đây cho thấy khủng long không chỉ từng đi qua ở Bắc Cực, mà còn sinh ra và lớn lên ở đó.
Người Neanderthal phát triển bộ não nhờ ăn nhiều tinh bột

Người Neanderthal phát triển bộ não nhờ ăn nhiều tinh bột

Nghiên cứu mới tiếp tục khẳng định người Neanderthal không phải những kẻ ăn thịt tàn bạo.
Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Càng lên cao càng ít xuất hiện các loài côn trùng ăn cỏ, do đó thực vật trên cao ít có cơ chế tự vệ. Ngược lại, các loài thực vật ở dưới thấp có nhiều cơ chế tự vệ chống lại các loài ăn cỏ hơn - bằng gai, lông, hoặc bằng các chất độc hại. Biến đổi khí hậu có thể làm xáo trộn tổ chức sinh thái này.
Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Trái với quan điểm của nhiều sử gia truyền thống tin rằng lịch sử chỉ bắt đầu khi loài người có chữ viết và nhà nước - đồng nghĩa với những gì trước đó được coi là thời tiền sử (prehistory), David Christian được biết đến như là người đi đầu trong trường phái nghiên cứu Lịch sử Vĩ đại (Big History).
Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances vào tháng 8/2020, các nhà khoa học đã phân tích dữ liệu về nguy cơ tuyệt chủng và chế độ ăn của hơn 24.500 loài chim, động vật có vú và bò sát.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Lần đầu phát hiện hóa thạch khủng long con ở Nam bán cầu

Lần đầu phát hiện hóa thạch khủng long con ở Nam bán cầu

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra dấu tích của những con khủng long con đầu tiên đến từ Úc. Hóa thạch xương của chúng được phát hiện tại một số địa điểm dọc theo bờ biển phía nam Victoria và vài nơi gần thị trấn hẻo lánh Lightning Ridge ở New South Wales.