Trang chủ Search

phỏng-vấn - 930 kết quả

Pfizer đề xuất tiêm liều vắc xin thứ 3 để tăng mức kháng thể 5-10 lần khi biến thể Delta lan rộng

Pfizer đề xuất tiêm liều vắc xin thứ 3 để tăng mức kháng thể 5-10 lần khi biến thể Delta lan rộng

Pfizer có kế hoạch yêu cầu các cơ quan quản lý Mỹ cho phép tiêm liều tăng cường vắc xin COVID-19 thứ ba trong tháng tới, dựa trên bằng chứng về nguy cơ tái nhiễm cao hơn 6 tháng sau khi tiêm 2 liều và sự lây lan nhanh của biến thể Delta.
Khởi nghiệp Việt Nam từ góc nhìn nhà đầu tư

Khởi nghiệp Việt Nam từ góc nhìn nhà đầu tư

Vừa qua, chị Lê Hoàng Uyên Vy – Nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của Quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures, nơi mới đã kết hợp với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (Bộ KH&ĐT) thực hiện Báo cáo Đổi mới Sáng tạo và Đầu tư Công nghệ Việt Nam 2020.
Các ông lớn công nghệ và quy định bảo vệ dữ liệu tại châu Á: Bên nào sẽ thỏa hiệp?

Các ông lớn công nghệ và quy định bảo vệ dữ liệu tại châu Á: Bên nào sẽ thỏa hiệp?

Quản lý dữ liệu người dùng đang trở thành vấn đề nóng của nhiều công ty công nghệ lớn ở châu Á. Trong khi Trung Quốc và Ấn Độ thực hiện nghiêm ngặt các quy định yêu cầu các công ty phải lưu trữ và xử lý dữ liệu người dùng trong nội địa, các quốc gia nhỏ khác phần nào vẫn phải thỏa hiệp với các ông lớn công nghệ để đảm bảo lợi ích kinh tế.
Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Vào thập niên 1970, Graeme Clark, bác sĩ và nhà phát minh người Úc, đã chế tạo và phát triển kỹ thuật cấy ghép ốc tai điện tử đa kênh, giúp hàng chục nghìn người khiếm thính trên khắp thế giới khôi phục khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ nói.
Tuyển sinh đầu cấp: Làm sao cho bớt căng thẳng?

Tuyển sinh đầu cấp: Làm sao cho bớt căng thẳng?

Theo PGS.TS Chu Cẩm Thơ (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam), chỉ có bằng cách làm cho thông tin từ quá trình học tập đủ khả năng trở thành chủ đạo trong quá trình tuyển sinh đầu cấp thì mới giảm được gánh nặng lên kỳ thi tuyển như hiện nay và giúp các trường tự chủ, bám sát thực tế trong định hướng tuyển sinh.
Các nhà khoa học Đức tranh cãi về D.Innova

Các nhà khoa học Đức tranh cãi về D.Innova

Một báo cáo gần đây của Diễn đàn công nghệ cao, nơi cố vấn cho Chính phủ Đức, cho rằng Đức cần thành lập D.Innova - một cơ quan phụ trách đổi mới sáng tạo quốc gia nhằm thay đổi hệ thống chính sách và điều hành để cải thiện đổi mới sáng tạo. Nhiều nhà khoa học đã có những ý kiến khác nhau về mô hình hoạt động của tổ chức này.
Hành trình thay đổi thế giới của một thần đồng khoa học

Hành trình thay đổi thế giới của một thần đồng khoa học

‘Đột phá’ là cuốn tự truyện của Jack Thomas Andraka - cậu học sinh Mỹ tìm ra phương pháp xét nghiệm sớm ung thư tuyến tụy từ hiểu biết ban đầu về căn bệnh này bằng 0.
Wilson Greatbatch: sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép

Wilson Greatbatch: sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép

Wilson Greatbatch là nhà phát minh tài ba người Mỹ với hơn 150 bằng sáng chế trong suốt sự nghiệp. Ông nổi tiếng là người đã sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép vào bên trong cơ thể, giúp cứu sống và kéo dài tuổi thọ cho hàng triệu bệnh nhân kể từ thập niên 1960 đến nay.
ĐH Việt - Pháp dành 6 tỷ đồng để trao học bổng

ĐH Việt - Pháp dành 6 tỷ đồng để trao học bổng

Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) hay Đại học Việt – Pháp sẽ dành hơn 6 tỷ để trao học bổng cho thí sinh nhập học các chương trình đại học và thạc sĩ trong năm học 2021-2022.
Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống là một yếu nhân của Việt Nam Quốc dân Đảng đầu thế kỷ XX còn ít được nhắc đến. Tại sao không ai viết về ông, tại sao tên ông vắng bóng, mờ nhạt và lẫn lộn trong các tài liệu lịch sử?