Trang chủ Search

bảo-vệ-môi-trường - 1026 kết quả

30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Trong quyết định số 157/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ban hành vào ngày 1/2/2021, Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 được kỳ vọng sẽ hình thành và phát triển tối thiểu 10 sản phẩm quốc gia mới cho Việt Nam.
Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) thường được cho là giúp bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên một công bố gần đây trên Nature cho thấy NNHC không những không góp phần giảm BĐKH, mà còn làm gia tăng BĐKH.
Dự tính đánh giá các lợi ích sức khỏe khi giảm ô nhiễm theo từng nguồn

Dự tính đánh giá các lợi ích sức khỏe khi giảm ô nhiễm theo từng nguồn

Năm 2021, các nhà khoa học của Trường Đại học Y tế công cộng kì vọng có thể bắt đầu triển khai nghiên cứu về đánh giá tác động sức khỏe từ các nguồn thải ô nhiễm không khí tại Hà Nội, bắt đầu từ giao thông.
Định hướng tầm nhìn và chiến lược cho tương lai

Định hướng tầm nhìn và chiến lược cho tương lai

Đại hội XIII là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Đảng ta, dân tộc ta, đất nước ta, có ý nghĩa định hướng và tầm nhìn chiến lược cho tương lai, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện và đồng bộ công cuộc đổi mới, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế và phát triển đất nước nhanh và bền vững hơn.
OSTP dưới thời Eric Lander?

OSTP dưới thời Eric Lander?

Tổng thống đắc cử Joe Biden đã chọn Eric Lander, một nhà sinh học phân tử và là nhà nghiên cứu chính sách làm cố vấn khoa học cho ông; đồng thời sẽ là người đứng đầu Văn phòng Chính sách Khoa học và Công nghệ (OSTP) của Nhà Trắng.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Khi bầu trời mù mịt bụi và các trang cập nhật về ô nhiễm không khí hết đỏ lại tím báo mức độ nguy hại cho sức khỏe, chúng ta lại đặt hết niềm mong đợi vào việc các nhà khoa học phân tích thực trạng, nguyên nhân của ô nhiễm không khí ở Hà Nội, từ đó có cơ hội để nhìn thấy các giải pháp rõ ràng hơn của nhà quản lý.
Hoạt động đo lường hỗ trợ hơn nữa cho doanh nghiệp phát triển

Hoạt động đo lường hỗ trợ hơn nữa cho doanh nghiệp phát triển

Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Lê Xuân Định, công tác quản lý nhà nước về hoạt động đo lường phải tiếp tục thay đổi tư duy và cách làm để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp phát triển và phục vụ nhân dân.
Cải tổ Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ: Phục hồi vai trò của khoa học

Cải tổ Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ: Phục hồi vai trò của khoa học

Vị Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Joe Biden đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức để vực dậy Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) - nơi đã rệu rã sau bốn năm dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.