Trang chủ Search

Dây-chuyền-sản-xuất - 301 kết quả

Kết nối giữa tổ chức nghiên cứu và kinh doanh: Nhà khoa học đã có tinh thần doanh nghiệp

Kết nối giữa tổ chức nghiên cứu và kinh doanh: Nhà khoa học đã có tinh thần doanh nghiệp

Triết lý “chủ động chìa tay với doanh nghiệp” của ĐH Bách khoa Hà Nội hay quyết định của sếp Kova tự kinh doanh chính kết quả nghiên cứu của mình cho thấy các nhà khoa học ngày nay đã có tinh thần doanh nghiệp, luôn trăn trở tìm cách biến tri thức thành hàng hóa.
Không phải cứ nhập công nghệ hiện đại là được hỗ trợ

Không phải cứ nhập công nghệ hiện đại là được hỗ trợ

“Doanh nghiệp muốn nhận hỗ trợ từ chương trình 592 phải có sản phẩm đầu ra dựa trên cơ sở công nghệ do chính doanh nghiệp đó phát triển và sở hữu hợp pháp, chứ không phải dựa vào máy móc hiện đại nhập từ nước ngoài” - ông Trần Đắc Hiến cho biết.
Nhật Bản chi 40 tỷ USD mua 100 máy bay tiêm kích

Nhật Bản chi 40 tỷ USD mua 100 máy bay tiêm kích

Reuters dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, nước này muốn có một lực lượng hùng hậu các chiến đấu cơ chiếm ưu thế trên không thế hệ thứ 5 vào năm 2030. Trong đầu tháng 7, quá trình đấu thầu cho hợp đồng khổng lồ trị giá 40 tỉ USD sẽ được kích hoạt.
Công nghiệp hóa ở Ninh Bình: Tăng nộp ngân sách nhờ hàm lượng công nghệ cao

Công nghiệp hóa ở Ninh Bình: Tăng nộp ngân sách nhờ hàm lượng công nghệ cao

Nhờ ứng dụng khoa học và công nghệ, số tiền mà các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ở Ninh Bình nộp vào ngân sách năm 2015 là 1.500 tỷ đồng, chiếm hơn 40% nguồn thu ngân sách thường xuyên của tỉnh.
Thái Bình đưa khoa học - công nghệ thành đòn bẩy kinh tế

Thái Bình đưa khoa học - công nghệ thành đòn bẩy kinh tế

Hoạt động KH&CN đã và đang góp phần thay đổi kinh tế Thái Bình. Sự liên kết chặt chẽ 4 nhà - Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông - đã từng bước xóa bỏ canh tác manh mún, tạo ra vùng nguyên liệu phù hợp với khả năng, điều kiện của địa phương.
Phát triển startup trong khoa học - công nghệ: Tạo bàn đạp cho nền kinh tế

Phát triển startup trong khoa học - công nghệ: Tạo bàn đạp cho nền kinh tế

Khởi nghiệp trong lĩnh vực KH&CN đang phát triển mạnh. Các công ty khởi nghiệp công nghệ lớn như Facebook, Google, Uber… được định giá hàng tỷ USD. Không nằm ngoài làn sóng đó, Việt Nam cũng đã có những startup được định giá cao như Vatgia, VNG hay Topica.
Dám “đặt cược” vào công nghệ - doanh nghiệp đổi đời

Dám “đặt cược” vào công nghệ - doanh nghiệp đổi đời

Dám dốc hết vốn liếng đầu tư vào nâng cấp công nghệ, kiên trì theo đuổi suốt 10 năm trời để tìm ra công nghệ riêng… là câu chuyện thú vị của các doanh nhân tin vào phép màu của khoa học và công nghệ.
Doanh nghiệp và Giải thưởng chất lượng quốc gia: Tự “lột xác” công nghệ để  trụ vững trước bão hội nhập

Doanh nghiệp và Giải thưởng chất lượng quốc gia: Tự “lột xác” công nghệ để trụ vững trước bão hội nhập

Tôn Đông Á chi vài chục tỷ đồng mua phần mềm hoạch định nguồn nhân lực, Tomeco trích 15% doanh thu cho đổi mới công nghệ… Hành động “mạnh tay” này là cách DN trả lời câu hỏi “tồn tại hay không tồn tại” trước bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu.
Robot tự học có thể tự sửa chữa sai lầm

Robot tự học có thể tự sửa chữa sai lầm

Đại học Maryland và NICTA (Australia) vừa phát triển một robot biết đập trứng và làm kem.
Hà Nội chú trọng cơ khí tự động hóa từ startup

Hà Nội chú trọng cơ khí tự động hóa từ startup

“Chúng tôi đang xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ khởi nghiệp là ươm tạo KH&CN để phát huy được đầu tư trang thiết bị và tiềm năng các trí thức trong lĩnh vực cơ khí - tự động hóa”.