Trang chủ Search

tính-chất - 1403 kết quả

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
Giải Nobel Hóa học 2022: Hóa học click và ứng dụng trong nghiên cứu tế bào sống

Giải Nobel Hóa học 2022: Hóa học click và ứng dụng trong nghiên cứu tế bào sống

Thi thoảng những câu trả lời đơn giản nhất lại là cái tốt nhất. Barry Sharpless và Morten Meldal đã đặt nền móng cho hóa học chớp nhoáng (click chemistry), còn Carolyn Bertozzi là người đem hóa học chớp nhoáng vào một chiều kích mới và bắt đầu sử dụng nó để lập bản đồ tế bào.
Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã khó, song quá trình quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý sau đăng ký - yếu tố quyết định đến hiệu quả của “tấm giấy thông hành” giúp nông sản Việt Nam tiến vào các thị trường nước ngoài, còn gian nan hơn rất nhiều.
Thêu cảm biến lên quần áo

Thêu cảm biến lên quần áo

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Hoàng gia London đã tìm cách thêu các cảm biến lên áo phông và khẩu trang để theo dõi nhịp thở, nhịp tim, nồng độ amoniac.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Việc kết hợp phương pháp enzyme với lên men không chỉ giúp tăng hiệu suất biến tính tinh bột mà còn thân thiện với môi trường, không chứa hóa chất dư thừa trong sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Cuốn sách "Triết lý và Chính sách giáo dục: Một dẫn luận phê phán" của Chiristopher Winch và John Gigell cho thấy triết lý giáo dục đã đóng góp lớn đến đâu vào hiểu biết của chúng ta về sự hình thành chính sách giáo dục.
Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.
Nắp hố ga nhựa có nguồn gốc từ dầu vỏ hạt điều

Nắp hố ga nhựa có nguồn gốc từ dầu vỏ hạt điều

Nhóm tác giả Viện Khoa học vật liệu ứng dụng đã tổng hợp được nhựa gia cường baketlite có nguồn gốc từ dầu vỏ hạt điều, dùng để sản xuất nắp hố ga composite, giúp tăng khả năng chịu lực và độ bền.
Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài (kỳ 2): Bài toán khó của nhiều địa phương

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài (kỳ 2): Bài toán khó của nhiều địa phương

Làm thế nào để vượt qua những rào cản trong quá trình đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý, giúp nông sản của Việt Nam có thể “danh chính ngôn thuận” đi ra nước ngoài là bài toán khó mà nhiều địa phương đang đi tìm lời giải.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?