Trang chủ Search

TS-Phạm-S - 457 kết quả

Thành phố thông minh: Công nghệ chỉ là phương tiện, mấu chốt là con người

Thành phố thông minh: Công nghệ chỉ là phương tiện, mấu chốt là con người

Thành phố thông minh cần thiết phải là những đô thị gắn kết, nơi tiềm năng của công nghệ được khai thác hiệu quả.
Tiếp cận triết lý chung của thế giới trong giáo dục đại học đại chúng

Tiếp cận triết lý chung của thế giới trong giáo dục đại học đại chúng

Theo nhà nghiên cứu giáo dục, TS Phạm Hiệp, trong hơn một thập kỷ qua, giáo dục đại học đã chuyển dịch từ giai đoạn tinh hoa dành cho số ít sang giai đoạn đại chúng, trong khi quan điểm quản lý nhà nước về giáo dục đại học vẫn nặng về “tinh hoa”.
Smart City: Yếu tố mấu chốt là con người

Smart City: Yếu tố mấu chốt là con người

Nhờ vào những tiến bộ khoa học công nghệ, các thành phố trên thế giới đang ngày càng trở nên thông minh. Tuy nhiên, để những thành phố thông minh (smart city) thực sự trở thành nơi đáng sống, con người mới là yếu tố đóng vai trò quyết định.
Có bằng đại học để làm gì?

Có bằng đại học để làm gì?

Chuyện về những cử nhân chấp nhận làm xe ôm công nghệ, người giao hàng, hay thậm chí về quê… chăn lợn, cùng chuyện về những người không bằng cấp kiếm tiền tỷ nhờ tài kinh doanh hay óc sáng tạo xuất hiện thường xuyên trên báo chí dễ gây ấn tượng rằng có bằng đại học cũng chẳng để làm gì.
Sơn La: Xây dựng mô hình nhân nuôi ong mật nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với vườn rừng và bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện Sốp Cộp

Sơn La: Xây dựng mô hình nhân nuôi ong mật nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với vườn rừng và bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện Sốp Cộp

Vừa qua, Hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh đã tiến hành họp xét, đánh giá nghiệm thu dự án “Xây dựng mô hình nhân nuôi ong mật (Apis cerana) nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với vườn rừng và bảo tồn đa dạng sinh học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La”.
Mở rộng “độ phủ sóng” của robot

Mở rộng “độ phủ sóng” của robot

Xuất phát từ mục đích tạo ra những robot linh hoạt hơn trong sản xuất thay cho phần lớn robot chỉ làm những thao tác đơn giản, nhóm nghiên cứu Điều khiển robot (CRI) do TS Phạm Quang Cường, giảng viên trường Đại học Nanyang (Singapore) làm trưởng nhóm đã thiết kế một robot có thể lắp đặt ghế Ikea - nhiệm vụ tích hợp những thao tác phức tạp.
Cần cái nhìn phóng khoáng và tổng thể về biển

Cần cái nhìn phóng khoáng và tổng thể về biển

Dành hơn 40 năm và từng đặt chân đến 65 quốc gia khác nhau để tìm tòi, nghiên cứu, hoạt động khoa học về biển, PGS-TS Nguyễn Chu Hồi là người Việt Nam duy nhất được Diễn đàn Đại dương toàn cầu năm 2012 vinh danh trong số 70 nhà khoa học và nhà quản lý đã có cống hiến cho sự phát triển bền vững đại dương thế giới.
Giao thông thông minh: Bài toán hóc búa của smart city

Giao thông thông minh: Bài toán hóc búa của smart city

Chùm giải pháp cho Trung tâm Điều hành Giao thông Hầm vượt sông Sài Gòn, hệ thống tối ưu hóa bãi đậu xe tại các sân bay Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng hay hàng loạt giải pháp số ở nhiều trạm thu phí không dừng… cho thấy các DN tại Việt Nam hoàn toàn có thể tự chế tạo và làm chủ nhiều công nghệ giao thông thông minh.
Đại học Phú Xuân mở màn chuỗi sinh hoạt học thuật về giáo dục

Đại học Phú Xuân mở màn chuỗi sinh hoạt học thuật về giáo dục

Sáng 26/7, Trường Đại học Phú Xuân đã tổ chức tọa đàm “Giáo dục đại học – các vấn đề thiết yếu”, mở màn cho chuỗi sinh hoạt học thuật nhiều kỳ hướng tới chủ đề chung “Giáo dục Việt Nam - đích đến và con đường đi”.
Đưa xếp hạng vào chính sách phát triển giáo dục đại học?

Đưa xếp hạng vào chính sách phát triển giáo dục đại học?

Liệu Việt Nam có nên đưa thêm xếp hạng đại học vào chính sách phát triển giáo dục đại học của quốc gia như một công cụ giúp các trường giải trình trách nhiệm với xã hội và nâng cao chất lượng hay không?