Trang chủ Search

nặng-nề - 876 kết quả

Nanocovax: Những chông gai trên đường về đích

Nanocovax: Những chông gai trên đường về đích

“Cứ hết sức bình tĩnh chờ đó, khoa học vẫn là khoa học, số liệu vẫn là số liệu. Bọn tôi đã đi 99% đoạn đường phát triển vaccine này rồi” – TS. Hồ Nhân, CEO của Công ty Nanogen trả lời những bình luận trái chiều trong một buổi tọa đàm online do một nhóm dược sĩ, bác sĩ có tên là Hippocrates Pharma vào ngày 7/8 vừa qua.
Khủng hoảng và vượt thoát khủng hoảng: Trường hợp điển hình của sáu quốc gia

Khủng hoảng và vượt thoát khủng hoảng: Trường hợp điển hình của sáu quốc gia

Một vài tác phẩm thực sự làm người ta kinh ngạc về tính tiên tri của nó khi liên hệ với những sự kiện xảy ra sau khi cuốn sách được xuất bản. “Biến động: Các quốc gia ứng phó với khủng hoảng và thay đổi như thế nào” - cuốn sách mới đây của Jared Diamond - chính là một trường hợp như vậy.
Charles Richard Drew: Người khởi xướng ngân hàng máu

Charles Richard Drew: Người khởi xướng ngân hàng máu

Charles Richard Drew là người đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và thiết lập các ngân hàng máu. Sáng kiến này đã cứu sống vô số binh lính trong cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai và những bệnh nhân cần truyền máu trong các bệnh viện dân sự và quân sự.
Sống chung với Coronavirus

Sống chung với Coronavirus

Nhiều khả năng, COVID-19 sẽ trở thành một căn bệnh đặc hữu, tức là virus gây bệnh tiếp tục biến đổi và luôn tồn tại trong cộng đồng. Hệ thống miễn dịch của chúng ta sẽ kháng lại nó như thế nào?
Giới khoa học đã hiểu về biến đổi khí hậu từ những năm 1800

Giới khoa học đã hiểu về biến đổi khí hậu từ những năm 1800

Từ rất lâu, trước khi có những chia rẽ về chính trị liên quan đến biến đổi khí hậu như ngày nay, và thậm chí trước cả cuộc Nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865), nhà khoa học nữ người Mỹ tên là Eunice Newton Foote (1819 – 1888) đã lý giải nguyên nhân cơ bản của cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu ngày nay.
Kháng kháng sinh ở châu Á: Một đại dịch thầm lặng

Kháng kháng sinh ở châu Á: Một đại dịch thầm lặng

Ước tính, từ năm 2050, sẽ có khoảng 10 triệu người trên toàn thế giới chết vì kháng kháng sinh mỗi năm, trong đó báo động nhất là châu Á – chiếm khoảng một nửa con số này.
Lũ lụt thảm khốc sẽ tấn công châu Âu nhiều hơn trong tương lai

Lũ lụt thảm khốc sẽ tấn công châu Âu nhiều hơn trong tương lai

Nghiên cứu mới cho thấy những cơn bão như ở Đức mới đây có thể xảy ra thường xuyên gấp 14 lần ở châu Âu vào năm 2100.
Sóng nhiệt Tây Bắc Thái Bình Dương vừa giết chết hơn một tỷ sinh vật biển

Sóng nhiệt Tây Bắc Thái Bình Dương vừa giết chết hơn một tỷ sinh vật biển

Theo dữ liệu sơ bộ, hơn 1 tỷ sinh vật ở bờ biển Vancouver đã bị "nấu chín" trong đợt nắng nóng kỷ lục ở Tây Bắc Thái Bình Dương kể từ tháng Sáu vừa qua.
Tìm kiếm các gene gây ra Covid nghiêm trọng

Tìm kiếm các gene gây ra Covid nghiêm trọng

Các nghiên cứu về bộ gene đã phát hiện ra một số yếu tố nguy cơ di truyền có thể gây ra Covid-19 nặng hơn ở một số người - và có thể chỉ ra các phương pháp điều trị.
Nắng nóng kỷ lục khiến sinh vật biển Canada chết hàng loạt

Nắng nóng kỷ lục khiến sinh vật biển Canada chết hàng loạt

Đợt nắng nóng kinh hoàng tàn phá British Columbia tuần trước đang được cho là nguyên nhân khiến vẹm, hàu và các loài động vật biển khác sống trên các bãi biển phía Tây Canada chết hàng loạt.