Trang chủ Search

khảo-cổ - 963 kết quả

Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Mặc dù kinh tế vẫn là ngành được tài trợ nhiều nhất nhưng nhóm ngành nhân văn cũng đã có sự tăng trưởng đáng kể so với trước trong số các đề tài nghiên cứu cơ bản lĩnh vực KHXH&NV mới được Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Nafosted phê duyệt tài trợ (hồ sơ đợt II/2020) ngày 3/8 vừa qua.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.
Dệt nên Triều đại

Dệt nên Triều đại

Cuốn sách ảnh mới này tổng hợp các nghiên cứu kết hợp với phỏng dựng hệ thống các trang phục cổ dưới thời Lê sơ, mà cụ thể là nửa đầu triều Lê sơ.
Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Vào thế kỷ 9, người Maya rời bỏ thành phố cổ Tikal sau một thời gian dài phát triển thịnh vượng. Nguyên nhân là do các hồ chứa nước của thành phố bị nhiễm độc thủy ngân và tảo độc bùng phát tại thời điểm mà người dân đang phải vật lộn để sống sót qua mùa khô.
Phát hiện mỏ thổ hoàng dưới đáy biển Mexico

Phát hiện mỏ thổ hoàng dưới đáy biển Mexico

Một nghiên cứu gần đây đã phát hiện mỏ thổ hoàng lâu đời nhất nằm trong lòng đại dương tại châu Mỹ, đồng thời giải mã sự tồn tại của những bộ hài cốt người cổ đại được tìm thấy trong hệ thống hang động dưới đáy biển Sagitario, thuộc bán đảo Yucatan của Mexico.
Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe là ngôi đền cổ nhất thế giới ở Thổ Nhĩ Kỳ. Nó có niên đại cách đây khoảng 12.000 năm. Ngôi đền do những người tiền sử sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm xây dựng trong thời kỳ đồ đá mới, trước khi chữ viết và bánh xe ra đời.
Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nghiên cứu khảo cổ và sử học đã phát lộ sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội thực sự định hình quá trình của Cái chết đen và các bệnh dịch khác.
Các nhà khảo cổ Ấn Độ tái phát hiện đài linga lớn nhất và còn nguyên vẹn nhất tại Mỹ Sơn

Các nhà khảo cổ Ấn Độ tái phát hiện đài linga lớn nhất và còn nguyên vẹn nhất tại Mỹ Sơn

Phát hiện mới đây của các nhà khảo cổ học thuộc Viện Khảo sát Khảo cổ Ấn Độ (ASI) về đài linga lớn nhất và còn nguyên vẹn nhất tại di tích Mỹ Sơn sẽ là cơ sở để phục hồi vị trí cũ cho đài thờ tại tháp A10.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Hiện tượng hạ nhiệt toàn cầu hơn 4000 năm trước khiến cây lúa nhân rộng khắp châu Á

Hiện tượng hạ nhiệt toàn cầu hơn 4000 năm trước khiến cây lúa nhân rộng khắp châu Á

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện hiện tượng mát dần toàn cầu (global cooling) diễn ra 4,200 năm trước có thể là tác nhân dẫn đến sự tiến hóa của các giống lúa mới và nhân rộng cây lúa ra khắp châu Á.