Trang chủ Search

cãi - 1114 kết quả

10 nghiên cứu giáo dục nổi bật năm 2021 (Phần 2)

10 nghiên cứu giáo dục nổi bật năm 2021 (Phần 2)

Nhiều nghiên cứu trong số đó thu hút sự chú ý của công chúng, như nghiên cứu về những thành kiến ngầm ẩn trong những cuốn sách thiếu nhi đoạt giải; hay nghiên cứu về gánh nặng trên vai người thầy khi các trường học tìm cách duy trì việc dạy và học bằng mọi giá trong thời kỳ dịch COVID-19.
Acta diurna: phiên bản báo chí thời La Mã

Acta diurna: phiên bản báo chí thời La Mã

Theo triết gia Cicero (106 – 43 TCN), ngay từ đầu thời Cộng hòa La Mã (509 – 27 TCN), các quan tư tế (pontifex maximus) đã ghi chép những sự kiện quan trọng xảy ra trong năm – giống như một dạng biên niên sử gọi là Annales Maximi – lên tấm bảng trắng rồi đặt tại nơi công cộng để dân chúng có thể xem.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trên đường về đích

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trên đường về đích

Trong phiên họp thường kỳ thứ 8 của ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra vào chiều ngày 15/2/2022, một trong những vấn đề các đại biểu quan tâm trong thảo luận về sửa đổi luật sở hữu trí tuệ nhiều nhất là bản quyền tác giả.
Trung Quốc gỡ bỏ báo cáo về các điểm yếu công nghệ

Trung Quốc gỡ bỏ báo cáo về các điểm yếu công nghệ

Báo cáo bị gỡ bỏ chưa đầy 1 tuần sau khi được công bố.
Omicron kết thúc đại dịch COVID?

Omicron kết thúc đại dịch COVID?

Biến thể Omicron dễ lây lan hơn hẳn so với các biến thể tiền nhiệm và có thể sẽ đem tới những ngày kết thúc đại dịch. Tuy nhiên, giới khoa học cho rằng vẫn cần có một giai đoạn chuyển tiếp để có thể chung sống với virus mà không còn các biện pháp kiểm dịch.
Khoa học Mỹ không còn dẫn đầu thế giới

Khoa học Mỹ không còn dẫn đầu thế giới

Báo cáo mới của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) vừa xác nhận Trung Quốc đã vượt qua Mỹ, dẫn đầu thế giới ở một số chỉ số khoa học quan trọng, bao gồm tổng số bài báo được xuất bản và số bằng sáng chế.
Brussels đề xuất gắn nhãn “xanh” cho hạt nhân và khí đốt tự nhiên

Brussels đề xuất gắn nhãn “xanh” cho hạt nhân và khí đốt tự nhiên

Ủy ban Châu Âu mở đường cho các khoản đầu tư vào năng lượng hạt nhân và khí đốt, bất chấp những lo ngại về chất thải độc hại và phát thải khí mê-tan.
Tàu thám hiểm sao Hỏa phát hiện bằng chứng về sự sống trong quá khứ?

Tàu thám hiểm sao Hỏa phát hiện bằng chứng về sự sống trong quá khứ?

Kể từ năm 2012, tàu thám hiểm Curiosity của NASA đã rong ruổi khắp sao Hỏa, khoan vào đá và chuyển mẫu vào một phòng thí nghiệm hóa học mini phức tạp tích hợp trên tàu, nhằm mục đích tìm ra bằng chứng về sự sống.
Chế phẩm vi sinh giảm histamine: "Giải nguy" nước mắm truyền thống

Chế phẩm vi sinh giảm histamine: "Giải nguy" nước mắm truyền thống

Ngoài mục đích giải quyết bài toán về tiêu chuẩn sản xuất, việc thực hiện những nghiên cứu như giải pháp giảm histamine trong nước mắm của TS. Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam được kỳ vọng giúp nước mắm truyền thống trở về đúng vị trí của mình trên thị trường hơn 90 triệu dân.
Tranh cãi về biến thể virus lai giữa Delta và Omicron

Tranh cãi về biến thể virus lai giữa Delta và Omicron

Giáo sư Leondios Kostrikis cùng các cộng sự tại Phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học và Virus học phân tử thuộc Đại học Cyprus phát hiện một biến thể virus SARS-CoV-2 mới kết hợp các đặc điểm của hai biến thể Delta và Omicron. Họ đặt tên cho biến thể mới là Deltacron.