Trang chủ Search

bộ-môn - 395 kết quả

Thưởng chỉ là một phần của giải pháp

Thưởng chỉ là một phần của giải pháp

Để cho ra một công bố quốc tế trên tạp chí thuộc hệ thống ISI/Scopus, các giảng viên phải làm việc chăm chỉ ít nhất 2-3 năm. Động lực nào sẽ khiến họ không ngại đánh đổi thời gian, công sức và dám gạt nhiều công việc khác sang một bên để chỉ tập trung vào nghiên cứu?
Ai đang được trích dẫn nhiều nhất?

Ai đang được trích dẫn nhiều nhất?

Trong danh sách hơn 3.300 nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2017 - theo thông báo của Clarivate Analytics hôm 15/11, có bốn nhà nghiên cứu người Việt.
Xe lăn điện điều khiển bằng chuyển động của đầu

Xe lăn điện điều khiển bằng chuyển động của đầu

Nhóm sinh viên môn Điện - Điện tử, ĐH giao thông vận tải TP.HCM đã lên ý tưởng thiết kế xe lăn có khả năng hỗ trợ người bị khuyết tật, người già yếu tay chân không còn linh hoạt điều khiển theo ý muốn bằng các cử chỉ đầu.
"Để chất thải thành hàng hóa, cần thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ"

"Để chất thải thành hàng hóa, cần thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ"

"Hiện nay, đa phần các nhà sản xuất/tái chế ở Việt Nam mới chỉ dừng ở mức gia công phôi kim loại, nghĩa là đúc ra sản phẩm thô và đưa sang nước ngoài để họ đưa vào dây chuyền sản xuất lớn" - TS Nguyễn Đức Quảng - bộ môn Quản lý môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội nói.
Rác thải điện tử ở Việt Nam: Chưa thực sự có hoạt động tái chế

Rác thải điện tử ở Việt Nam: Chưa thực sự có hoạt động tái chế

Các thiết bị điện tử bỏ đi một mặt là rác thải gây hại môi trường, mặt khác lại là nguồn tài nguyên mà nếu tái chế hiệu quả, chúng ta sẽ thu lại rất nhiều vật liệu quý.
PGS Trần Tuấn Thanh - "cha đẻ" bộ đôi vòi phun cao áp

PGS Trần Tuấn Thanh - "cha đẻ" bộ đôi vòi phun cao áp

Bộ đôi vòi phun cao áp là “trái tim” của động cơ diesel, rất cần thiết để thay thế khi sửa chữa xe bọc thép, xe tăng... nhưng trước đây Việt Nam không sản xuất được. Do đó, Chính phủ đã giao nhiệm vụ nghiên cứu, chế tạo nó cho Đại học Bách khoa (ĐHBK) Hà Nội.
Nhà khoa học nữ Việt Nam đoạt giải nhất Giải thưởng ASEAN - Mỹ

Nhà khoa học nữ Việt Nam đoạt giải nhất Giải thưởng ASEAN - Mỹ

Giải nhất Giải thưởng Khoa học ASEAN - Mỹ có trị giá 20.000USD đã được trao cho tiến sỹ Nguyễn Thị Hiệp - Đại học Quốc tế, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiến sỹ Trần Vân Khánh - nhà khoa học nữ Việt Nam được L’Oréal - UNESCO tôn vinh

Tiến sỹ Trần Vân Khánh - nhà khoa học nữ Việt Nam được L’Oréal - UNESCO tôn vinh

Tiến sỹ Trần Vân Khánh hiện là Trưởng bộ môn Bệnh học phân tử, Đại học Y Hà Nội.
TS Nguyễn Thị Hiệp - nhà khoa học nữ Việt Nam được L’Oréal - UNESCO tôn vinh

TS Nguyễn Thị Hiệp - nhà khoa học nữ Việt Nam được L’Oréal - UNESCO tôn vinh

Tiến sỹ Nguyễn Thị Hiệp hiện là giảng viên bộ môn Kỹ thuật y sinh - Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TPHCM.
Chinh phục đỉnh cao: Nhà khoa học nữ dấn thân hay lùi bước?

Chinh phục đỉnh cao: Nhà khoa học nữ dấn thân hay lùi bước?

Trong các nhà khoa học nữ trẻ từng được L’Oreál trao giải Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học, chỉ một người được hội đồng giải thưởng “Nhà khoa học trẻ tài năng thế giới” vinh danh. Theo đại diện L’Oreál, các đề tài của Việt Nam thường "an toàn" nên ít nổi bật.