Trang chủ Search

công-nghệ-sinh-học - 1224 kết quả

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.
Phát hiện vi khuẩn mới trong hang động dưới lòng đất

Phát hiện vi khuẩn mới trong hang động dưới lòng đất

Một nhóm nghiên cứu từ Đại học Umeå, Đại học Khoa học nông nghiệp Thụy Điển và Đại học Constantine đã tìm thấy vi khuẩn mới với một số đặc tính thú vị trong các hang động sâu hàng trăm mét ở Algeria.
Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Startup FlyFeed huy động 3 triệu euro xây trang trại côn trùng tại Việt Nam

Startup FlyFeed huy động 3 triệu euro xây trang trại côn trùng tại Việt Nam

Công ty khởi nghiệp FlyFeed sẽ dùng số tiền này để mở một trang trại côn trùng quy mô công nghiệp tại Đồng Tháp, nơi sẽ sản xuất protein, axit béo và phân bón từ côn trùng với giá cả phải chăng.
Giải Nobel Hóa học 2022: Hóa học click và ứng dụng trong nghiên cứu tế bào sống

Giải Nobel Hóa học 2022: Hóa học click và ứng dụng trong nghiên cứu tế bào sống

Thi thoảng những câu trả lời đơn giản nhất lại là cái tốt nhất. Barry Sharpless và Morten Meldal đã đặt nền móng cho hóa học chớp nhoáng (click chemistry), còn Carolyn Bertozzi là người đem hóa học chớp nhoáng vào một chiều kích mới và bắt đầu sử dụng nó để lập bản đồ tế bào.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Việc kết hợp phương pháp enzyme với lên men không chỉ giúp tăng hiệu suất biến tính tinh bột mà còn thân thiện với môi trường, không chứa hóa chất dư thừa trong sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Tilaso: Nền tảng triển lãm trên không gian số

Tilaso: Nền tảng triển lãm trên không gian số

Với đầy đủ các tính năng tương tác, trải nghiệm, đánh giá, kết nối giao thương; nền tảng triển lãm số cho phép chúng ta tổ chức trực tuyến hầu hết các loại hình sự kiện khác nhau.
Virus đậu mùa khỉ đang đột biến

Virus đậu mùa khỉ đang đột biến

Các nhà nghiên cứu tại Sở Y tế Minnesota có phát hiện đáng ngạc nhiên khi giải trình tự các mẫu virus đậu mùa khỉ vài tháng trước. Trong một mẫu bệnh phẩm, virus bị mất một đoạn gen, và một đoạn khác đã chuyển đến một vị trí hoàn toàn khác trong trình tự.
TP.HCM: Gần 16.000 tỷ đồng cho KH&CN trong 10 năm

TP.HCM: Gần 16.000 tỷ đồng cho KH&CN trong 10 năm

Theo thống kê do Sở KH&CN TP.HCM công bố tại hội thảo tổng kết 10 năm thực hiện nghị quyết 20-NQ/TW (2012) về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phân bổ ngân sách nhà nước của thành phố cho hoạt động KH&CN trong giai đoạn 2011-2021 là 15.828 tỷ đồng.
Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Thuốc Alzheimer mới: Có thật là một đột phá?

Giới nghiên cứu bất ngờ trước một công bố ngày 27/9 nói rằng một loại thuốc điều trị bệnh Alzheimer mới, tên là lecanemab, đã làm chậm 27% tốc độ suy giảm nhận thức ở nhiều bệnh nhân tham gia thử nghiệm lâm sàng. Nếu những gì công bố là đúng, lecanemab sẽ trở thành thuốc điều trị Alzheimer đầu tiên có hiệu quả.