Trang chủ Search

bà-con - 768 kết quả

Nhân rộng mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: Không thể chờ hữu xạ tự nhiên hương

Nhân rộng mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: Không thể chờ hữu xạ tự nhiên hương

Trong giai đoạn 2016 – 2025, Chương trình Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số (Chương trình Nông thôn - Miền núi) đặt mục tiêu xây dựng 2.200 mô hình hiệu quả.
Đưa tiến bộ kỹ thuật về nông thôn, miền núi: Giám sát thực hiện quyết định kết quả

Đưa tiến bộ kỹ thuật về nông thôn, miền núi: Giám sát thực hiện quyết định kết quả

Các dự án thuộc “Chương trình Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số” hiện cơ bản đã làm đúng quy trình.
Thừa Thiên - Huế: Phục tráng giống quýt tiến vua

Thừa Thiên - Huế: Phục tráng giống quýt tiến vua

PGS-TS Trần Đăng Hòa - Khoa Nông học (ĐH Nông - Lâm Huế) - cho biết, ông và các cộng sự đã phục tráng tạo giống quýt Hương Cần thuần chủng thành công. Đây là giống quýt quý của xứ Huế, từng được dùng để tiến vua, nhưng đang có nguy cơ bị thoái hóa.
Nhà hoá học say mê thảo dược

Nhà hoá học say mê thảo dược

Tìm ra cách bào chế để thu được hoạt chất có lợi nhất cho sức khỏe cộng đồng, mang lại giá trị kinh tế lớn cho bà con nông dân và tạo nhiều công ăn việc làm là hướng đi đang được nhiều nhà khoa học quan tâm. Đây cũng là điều Ths Bá Thị Châm (Viện Hóa học) theo đuổi.
Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: "Cái được" của nhà khoa học

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: "Cái được" của nhà khoa học

Với hơn 15 năm tham gia chuyển giao các kết quả nghiên cứu, quy trình công nghệ về với bà con nông thôn miền núi, cán bộ Viện Nghiên cứu rau, quả đã xây dựng hàng trăm dự án có hiệu quả cao.
Hà Giang: Tiếp cận công nghệ chăn nuôi, phát triển kinh tế rừng

Hà Giang: Tiếp cận công nghệ chăn nuôi, phát triển kinh tế rừng

Từ những người dân miền núi nghèo, không quan tâm đến tiến bộ kỹ thuật nhưng nay không ít người đã nắm vững quy trình sản xuất để có thể trồng cây rừng cho năng suất cao, chăn nuôi gia súc lớn nhanh để phát triển kinh tế hộ gia đình.
Nên tăng cường thông tin từ Trung, Nam bộ

Nên tăng cường thông tin từ Trung, Nam bộ

Trang Địa phương cũng giúp tôi có thêm những kiến thức mới thú vị về sản vật các miền quê. Tuy nhiên, tôi nhận thấy thông tin địa phương trên báo Khoa học và Phát triển hiện nay hầu như còn khu trú ở khu vực phía bắc, TPHCM và vài tỉnh lân cận.
Hình thành chuỗi giá trị cho “cây trăm tỷ” thạch đen

Hình thành chuỗi giá trị cho “cây trăm tỷ” thạch đen

Xác định thạch đen là cây mũi nhọn đem lại giá trị kinh tế cao cho địa phương, UBND huyện Tràng Định (Lạng Sơn) đã quyết định sẽ tập trung mở rộng sản xuất, trên cơ sở đó đưa các sản phẩm từ cây thạch đen vào chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu dùng.
Bộ KH&CN tiếp tục chung tay hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do bão số 12

Bộ KH&CN tiếp tục chung tay hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do bão số 12

Sau phát động của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), các tổ chức chính trị - xã hội và các đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN tiếp tục hưởng ứng đợt quyên góp ủng hộ đồng bào và nhân dân các tỉnh miền Trung bị thiệt hại do cơn bão số 12 gây ra.
Ăn ngủ với tằm

Ăn ngủ với tằm

Xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa (Phú Yên) có nghề trồng dâu nuôi tằm. Cách đây 9 năm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, lúc đó dẫn đầu đoàn công tác của Quốc hội đến thăm và làm việc tại HTX Hòa Phong đã căn dặn, bà con phải giữ lấy làng nghề truyền thống này.