Trang chủ Search

tăng-trưởng-kinh-tế - 455 kết quả

Tại sao người dân các đô thị giàu hay nổi loạn?

Tại sao người dân các đô thị giàu hay nổi loạn?

Không còn duy trì được mối liên hệ bền chặt lẫn khả năng nắm bắt tình cảm của công chúng, các chính quyền sẽ thất bại trong việc dự đoán hệ quả từ những chính sách tưởng chừng như rất bình thường và không thể ngờ rằng chúng sẽ châm ngòi cho những bùng nổ xã hội khổng lồ.
Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Để mô hình kinh tế tuần hoàn có thể góp phần vào phát triển bền vững, khi thực hiện phải khắc phục được một số thách thức cơ bản, trong đó có nguy cơ tác dụng ngược.
Nhập cư và thương mại tự do: Tốt hay xấu cho nền kinh tế?

Nhập cư và thương mại tự do: Tốt hay xấu cho nền kinh tế?

Nhà kinh tế và người dân có những cách nghĩ khác nhau về nhập cư, thương mại tự do và các vấn đề kinh tế toàn cầu. Trong cuốn sách mới, hai nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Banerjee và Duflo phân tích những điểm đúng và sai của mỗi bên.
Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Kinh tế tuần hoàn đang nhận được sự chú ý trên thế giới và được xem như một trong những “cứu cánh” cho việc dung hòa giữa lợi ích kinh doanh và trách nhiệm môi trường. Tuy nhiên, việc thực hành kinh tế tuần hoàn có những thách thức nhất định.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Vấn đề đặt ra là làm sao khơi dậy được nguồn trí tuệ của cộng đồng khoa học

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Vấn đề đặt ra là làm sao khơi dậy được nguồn trí tuệ của cộng đồng khoa học

Đó là những suy nghĩ và chia sẻ của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam với cộng đồng khoa học Việt Nam tại Lễ tôn vinh trí thức KH&CN tiêu biểu 2019, do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức tại Hà Nội vào ngày 2/11/2019.
Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hơn 200 báo cáo khoa học được công bố tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2019 cho thấy sự tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ kinh tế - xã hội.
Nền kinh tế số Việt Nam sẽ đạt mức 43 tỷ USD vào năm 2025

Nền kinh tế số Việt Nam sẽ đạt mức 43 tỷ USD vào năm 2025

Năm 2019, nền kinh tế số Việt Nam đạt giá trị 12 tỷ USD và sẽ bứt phá lên 43 tỷ USD vào năm 2025. Động lực chính của sự phát triển này đến từ mảng thương mại điện tử với những "tay chơi" dẫn dắt thị trường như: Shopee, Tiki, Lazada và Sendo.
Dữ liệu - từ vật thể đến tài sản trong 150 năm

Dữ liệu - từ vật thể đến tài sản trong 150 năm

Dữ liệu đã trải qua những gì để trở thành một tài sản lớn của mỗi công ty, quốc gia và mỗi ngành khoa học như ngày hôm nay?
Trung Quốc và Đức trong cuộc đua AI

Trung Quốc và Đức trong cuộc đua AI

Trung Quốc là một trong những nước đầu tiên trên thế giới đưa ra chiến lược trí tuệ nhân tạo (AI) vào năm 2017. Một năm sau Đức mới đưa ra chiến lược AI với cam kết đầu tư 3 tỉ euro. Nhưng việc phát triển AI của hai quốc gia này đều có những điểm yếu nhất định đến từ đặc điểm hệ sinh thái doanh nghiệp, dữ liệu và tầm nhìn chiến lược.
Chúng ta có đủ nguồn lực để phát triển nhanh hơn nữa không?

Chúng ta có đủ nguồn lực để phát triển nhanh hơn nữa không?

Nếu có các giải pháp đồng bộ để phát huy các nguồn lực trong dân, đồng thời, tập trung gỡ vướng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thì chúng ta vẫn có thể phát triển trong thời gian tới.