Trang chủ Search

doanh-nghiệp-vừa-và-nhỏ - 447 kết quả

Hợp tác KH&CN Việt - Đức: Làm điều hợp lý tại nơi cần làm

Hợp tác KH&CN Việt - Đức: Làm điều hợp lý tại nơi cần làm

Từ những dự án góp phần giải quyết các thách thức về nước và môi trường, mối quan hệ hợp tác KH&CN Việt Nam – Đức đang được mở rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ hứa hẹn mang lại những hiểu biết và công nghệ mới mà còn cả nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân tố quan trọng cho Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số.
Tập huấn về đóng gói và dán nhãn thực phẩm chế biến cho doanh nghiệp

Tập huấn về đóng gói và dán nhãn thực phẩm chế biến cho doanh nghiệp

Khóa đào tạo "Đóng gói và dán nhãn cho thực phẩm chế biến" do Trung tâm Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDEC2) tổ chức trong hai ngày (23 – 24/10) tại TPHCM với sự tham gia của gần 40 doanh nghiệp sản xuất, chế biến đóng gói thực phẩm nông sản.
Ứng dụng IoT: Doanh nghiệp lo ngại tính bảo mật thông tin

Ứng dụng IoT: Doanh nghiệp lo ngại tính bảo mật thông tin

Không có dữ liệu cơ sở quốc gia, nhận thức đúng đắn, quyết tâm và sự sẵn sàng cho một nền kinh tế chia sẻ của các doanh nghiệp thì việc ứng dụng các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh sẽ khó được thực hiện.
ISO 22301:2012 và sự khác biệt

ISO 22301:2012 và sự khác biệt

Doanh nghiệp có thể gặp nhiều sự cố, rủi ro trong quá trình hoạt động, như thiên tai, cháy nổ, kỹ thuật,… Những sự cố này giống với "sự không phù hợp" hoặc "trường hợp khẩn cấp" được xác định trong các tiêu chuẩn khác. Vậy các yêu cầu của ISO 22301 có điểm gì khác biệt so với các tiêu chuẩn khác?
Công nghệ là nền tảng chung, nhưng thể chế sẽ quyết định

Công nghệ là nền tảng chung, nhưng thể chế sẽ quyết định

Để chuyển đổi kinh tế vật thể sang kinh tế số ngoài nền tảng công nghệ phải thay đổi tư duy về thể chế, bởi cách mạng công nghiệp 4.0 thực chất là cuộc cách mạng thể chế. Công nghệ có thể trở thành nền tảng chung nhưng thể chế là đặc thù của mỗi quốc gia, quyết định nền kinh tế đó có tiếp cận, vận dụng nền tảng công nghệ để phát triển hay không.
Trung Quốc và Đức trong cuộc đua AI

Trung Quốc và Đức trong cuộc đua AI

Trung Quốc là một trong những nước đầu tiên trên thế giới đưa ra chiến lược trí tuệ nhân tạo (AI) vào năm 2017. Một năm sau Đức mới đưa ra chiến lược AI với cam kết đầu tư 3 tỉ euro. Nhưng việc phát triển AI của hai quốc gia này đều có những điểm yếu nhất định đến từ đặc điểm hệ sinh thái doanh nghiệp, dữ liệu và tầm nhìn chiến lược.
Tái cấu trúc Chương trình KH&CN: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới sáng tạo

Tái cấu trúc Chương trình KH&CN: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới sáng tạo

Để thực hiện được mục tiêu đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, chúng ta cần có những đổi mới về chính sách và cơ chế hỗ trợ, không chỉ từ Bộ KH&CN mà cả từ Chính phủ và các bộ, ngành liên quan.
Trung tâm Hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2: Thông báo tuyển dụng viên chức

Trung tâm Hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2: Thông báo tuyển dụng viên chức

Trung tâm Hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 (SMEDEC 2) - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức tuyển dụng viên chức làm việc tại Trung tâm, như sau:
Startup Việt: 5 sai lầm kinh điển

Startup Việt: 5 sai lầm kinh điển

Chuyên gia Hùng Đặng, nhà sáng lập của Startup Elite gửi cho KH&PT trải nghiệm của mình, và có lẽ của nhiều người trẻ khác, trong hành trình khởi nghiệp.
KH&CN và ĐMST là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ

KH&CN và ĐMST là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ

KH&CN và ĐMST yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của vùng Đông Nam Bộ - đầu tàu kinh tế của cả nước. Đó chính là trọng tâm được thảo luận tại Hội nghị “KH,CN và đổi mới sáng tạo: Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ”, tại TP. Vũng Tàu, do Bộ KH&CN phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu (BR-VT) tổ chức ngày 24/9.