Trang chủ Search

biến-đổi-khí-hậu - 2012 kết quả

Tiềm năng của rạn san hô nhân tạo

Tiềm năng của rạn san hô nhân tạo

Một nhóm các nhà khoa học Anh và Indonesia đã tiến hành nghiên cứu đầu tiên để kiểm tra xem các cấu trúc nhân tạo ở vùng nhiệt đới có thể hoạt động giống như các rạn san hô tự nhiên hay không.
Cá hồi sinh sản ở Bắc Cực: Một dấu hiệu đáng lo ngại

Cá hồi sinh sản ở Bắc Cực: Một dấu hiệu đáng lo ngại

Đây là dấu hiệu cho thấy Bắc Cực đang ấm lên và các hệ sinh thái ở khu vực này đang biến đổi nhanh chóng.
Ăn nhiều thịt đỏ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2

Ăn nhiều thịt đỏ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2

Theo các nhà nghiên cứu, những người muốn tối ưu sức khỏe thể chất và tinh thần chỉ nên ăn thịt đỏ một lần mỗi tuần.
Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Thế giới vừa trải qua tháng Chín nóng kỷ lục

Thế giới vừa trải qua tháng Chín nóng kỷ lục

Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO, tháng Chín là tháng nóng nhất từ trước tới nay và năm 2023 chắc chắn sẽ là năm nóng nhất được ghi nhận.
Vì sao làm chip khó đến vậy?

Vì sao làm chip khó đến vậy?

Con chip đang chiếm lĩnh vai trò trung tâm của nền kinh tế toàn cầu với vô số ứng dụng trên các lĩnh vực điện toán, viễn thông, y tế, quân sự, giao thông, năng lượng,... Mọi cường quốc và cả những nền kinh tế mới nổi đều đang có các “kế hoạch riêng” cho cuộc chơi bán dẫn.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Mỹ đầu tư 7 tỷ USD thúc đẩy công nghệ hydro

Mỹ đầu tư 7 tỷ USD thúc đẩy công nghệ hydro

Khí gas có thể thay thế nhiên liệu hóa thạch và giúp Mỹ tiến trên con đường chống biến đổi khí hậu.
Hơn 2.000 loài lưỡng cư có nguy cơ tuyệt chủng

Hơn 2.000 loài lưỡng cư có nguy cơ tuyệt chủng

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 10/2023, hơn 100 nhà khoa học làm việc từ nhiều quốc gia khác nhau đã tiến hành khảo sát 8.000 loài lưỡng cư trên khắp thế giới, ví dụ như ếch, sa giông, kỳ nhông.