Trang chủ Search

mặt-bằng - 384 kết quả

Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Áp dụng 14 giải pháp xử lý sạt - trượt ở đồi Ông Tượng

Khi xảy ra sạt - trượt, dù quy mô không lớn, vẫn phải nghiên cứu xử lý để ổn định bờ dốc, nhiều khi phải sử dụng đồng thời nhiều giải pháp. Trong trường hợp đồi ông Tượng (phường Phương Lâm, thành phố Hòa Bình) các kỹ sư phải sử dụng tới 14 giải pháp lớn nhỏ.
"Mạng nhện" ổn định mái dốc chống sạt đất hiệu quả, dễ làm

"Mạng nhện" ổn định mái dốc chống sạt đất hiệu quả, dễ làm

Phương pháp ổn định mái dốc với mạng lưới cọc chốt và dây thép giúp chống sạt đất và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên được một công ty vật liệu xây dựng Nhật Bản phát triển rất đáng để các nước khác học hỏi.
Xử lý sạt - trượt bền vững: Cần sự hiểu biết sâu sắc về địa kỹ thuật

Xử lý sạt - trượt bền vững: Cần sự hiểu biết sâu sắc về địa kỹ thuật

Trong việc áp dụng các giải pháp công nghệ phòng, chống, xử lý sạt - trượt đang phổ biến ở Việt Nam - vốn không còn mới, điều cốt lõi là phải hiểu sâu sắc môi trường đất - đá để chọn giải pháp phù hợp và kinh tế nhất.
Chọn giải pháp cho sạt - trượt đất ở Việt Nam: Rẻ chưa chắc đã kinh tế

Chọn giải pháp cho sạt - trượt đất ở Việt Nam: Rẻ chưa chắc đã kinh tế

Khi xảy ra sạt - trượt, người có thể chạy nhưng nhà cửa, đường sá, di tích, chùa chiền không di chuyển. Bởi vậy, bên cạnh việc lập quy trình cảnh báo và sơ tán, cần xử lý nguyên nhân gây sạt - trượt và gia cố chống lại việc gây sạt - trượt bằng các giải pháp công nghệ.
PGS-TS Hà Văn Khẩn: "Nhà khảo cổ không khác gì công nhân địa chất"

PGS-TS Hà Văn Khẩn: "Nhà khảo cổ không khác gì công nhân địa chất"

Khi ví những nhà khoa học làm nghề khảo cổ như mình với công nhân địa chất luôn phải lặn lội chốn núi đồi, “đào sâu cuốc bẫm”, PGS-TS Hà Văn Khẩn đang nói về trải nghiệm của chính ông trong mấy chục năm tìm dấu lịch sử trong lòng đất.
Làm nấm rơm mùa nước nổi cho thu nhập khá

Làm nấm rơm mùa nước nổi cho thu nhập khá

Trồng nấm rơm là một mô hình phổ biến rộng rãi ở các tỉnh miền Tây, nơi phát triển mạnh nhất là huyện Lai Vung (Đồng Tháp).
Hà Giang muốn được chọn làm điểm đầu tư ứng dụng KH&CN

Hà Giang muốn được chọn làm điểm đầu tư ứng dụng KH&CN

Một trong các kiến nghị của lãnh đạo Hà Giang đối với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) nhân buổi làm việc giữa bộ và địa phương là Hà Giang được chọn làm điểm thực hiện chương trình đầu tư ứng dụng KH&CN vào hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn.
Bình Định xây dựng nhãn hiệu tập thể cho làng nghề gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu

Bình Định xây dựng nhãn hiệu tập thể cho làng nghề gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu

Sáng 26/9, Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ (KH&CN), Sở KH&CN Bình Định tổ chức hội thảo lấy ý kiến nhằm hoàn thiện hồ sơ, thủ tục gửi Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KH&CN để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Tiện gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu”.
Ảnh hưởng của điều kiện thổ nhưỡng đến chất lượng hồng không hạt Điện Biên

Ảnh hưởng của điều kiện thổ nhưỡng đến chất lượng hồng không hạt Điện Biên

Hồng Điện Biên đặc điểm quả to, ngọt, không có hạt, hàm lượng đường và độ Brix cao hơn hồng Hạc Trì và hồng Quản Bạ. Có được những đặc trưng đó là nhờ các yếu tố về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
Hà Giang: Sẽ phát triển trọng tâm dược liệu và du lịch

Hà Giang: Sẽ phát triển trọng tâm dược liệu và du lịch

Nhiệm kỳ 2015 - 2020, Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã xác định rõ hai khâu đột phá để phát triển kinh tế: Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, chọn dược liệu và du lịch là những lĩnh vực phát triển trọng tâm.