Trang chủ Search

quần-thể - 731 kết quả

Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Các nhà khoa học tiếp tục kinh ngạc trước tốc độ phát triển của virus corona, những gì nó gây ra đối với cơ thể con người và cách nó nhảy từ loài này sang loài khác.
Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Môi trường tự nhiên tại Indonesia hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng. Tuy nhiên nước này cũng lại cho thấy nhiều nỗ lực nhằm phục hồi các hệ sinh thái biển dễ chịu tổn thương hơn bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới.
Hy vọng từ loài san hô chống chịu được biến đổi khí hậu

Hy vọng từ loài san hô chống chịu được biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu mới, hai loại san hô khá phổ biến trên thế giới dường như có thể sống sót và tiếp tục phát triển tốt trong điều kiện nước biển nóng lên không quá 2độC – phù hợp với mục tiêu của Thỏa thuận Paris.
Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Vùng biển Florida (Mỹ) từng nổi tiếng vì có quần thể san hô thuộc loại lớn nhất thế giới nhưng phần lớn (gần 90%) đã biến mất kể từ thập niên 1980 do biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lên – gây axit hóa đại dương, ô nhiễm, dịch bệnh,…
Dùng trí tuệ nhân tạo đánh giá độ tươi của thịt bò

Dùng trí tuệ nhân tạo đánh giá độ tươi của thịt bò

Theo tuyên bố của các nhà khoa học đã sử dụng thuật toán học sâu để đánh giá độ tươi của thịt bò, AI có "tiềm năng lớn" để tăng cường an toàn thực phẩm với giá cả phải chăng.
Gần một nửa số đại bàng đầu trắng ở Mỹ bị nhiễm độc chì

Gần một nửa số đại bàng đầu trắng ở Mỹ bị nhiễm độc chì

Gần một nửa số đại bàng vàng và đại bàng đầu trắng ở Mỹ bị nhiễm độc chì, theo một nghiên cứu lớn về loài đại bàng. Đây có thể là nguyên nhân làm cho dân số của cả hai loài này rất khó phục hồi.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
Hơn một thập kỷ liệu pháp tế bào CAR-T ngăn chặn ung thư

Hơn một thập kỷ liệu pháp tế bào CAR-T ngăn chặn ung thư

Bệnh ung thư tiếp tục thuyên giảm ở hai trong số những bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng liệu pháp CAR-T cách đây 12 năm.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.