Trang chủ Search

người-Mỹ - 916 kết quả

Trạm bơm nước thải đẹp nhất thế giới

Trạm bơm nước thải đẹp nhất thế giới

Nằm trên bờ Sông Thames, cách Greenwich khoảng 9 km về phía Đông, có một tòa nhà hai tầng bằng gạch được xây dựng từ thời Victoria. Bên trong tòa nhà là một trạm bơm nước thải với kiến trúc thuộc hàng đẹp nhất thế giới.
Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.
Chính sách “zero-covid” của Trung Quốc có thể kéo dài bao lâu?

Chính sách “zero-covid” của Trung Quốc có thể kéo dài bao lâu?

Nhờ chính sách "zero-covid", đến ngày 10/10/2021, thống kê chính thức về số ca tử vong liên quan đến COVID của đất nước 1,4 tỉ dân là 4.636.
Con người sử dụng thuốc lá từ khoảng 12.000 năm trước

Con người sử dụng thuốc lá từ khoảng 12.000 năm trước

Trong dấu tích của một lò sưởi cổ đại, các nhà khảo cổ học đã phát hiện bằng chứng sớm nhất cho thấy những người săn bắn hái lượm từ thời kỳ đồ đá đã nhai hoặc hút cây thuốc lá.
Những nhà phát triển vaccine-mRNA: Ứng viên sáng giá cho giải Nobel tương lai?

Những nhà phát triển vaccine-mRNA: Ứng viên sáng giá cho giải Nobel tương lai?

Có lẽ không có gì thay đổi thế giới nhiều trong những năm gần đây hoặc thậm chí nhiều thập kỷ qua như virus corona - đồng thời nó đã làm rõ về khả năng to lớn của các nghiên cứu về y sinh học.
"Cân" tế bào ung thư để lựa chọn thuốc điều trị phù hợp

"Cân" tế bào ung thư để lựa chọn thuốc điều trị phù hợp

Một nghiên cứu mới cho thấy mối liên hệ giữa khả năng sống sót của bệnh nhân ung thư não và sự thay đổi khối lượng tế bào khối u sau điều trị.
Ardem Patapoutian và David Julius giành Giải Nobel Y sinh 2021

Ardem Patapoutian và David Julius giành Giải Nobel Y sinh 2021

Giải Nobel Y sinh đã được trao cho hai nhà khoa học David Julius và Ardem Patapoutian “cho những khám phá về các thụ thể tương tác với nhiệt độ và va chạm”. Các thụ thể của tế bào biểu mô là điểm đầu tiên của tuyến đường truyền tín hiệu từ bên ngoài vào các tế bào.
Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Khi nước Mỹ đối mặt với bệnh bại liệt, nhiều nhà khoa học đã ngần ngại trước việc phải nuôi cấy và nghiên cứu loại virus nguy hiểm này. Tuy nhiên, một người đã dũng cảm thực hiện và tạo ra những thay đổi lớn lao cho ngành nghiên cứu virus: Marguerite Vogt.
Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow, nhà khoa học người Mỹ, đã khám phá ra cơ chế phân tử giúp vi khuẩn gây bệnh và chống lại tác động của thuốc kháng sinh. Nghiên cứu của ông là tiền đề để các nhà khoa học phát triển vaccine và theo dõi sự tiến hóa của mầm bệnh thông qua dịch tễ học phân tử.
Động vật thay đổi hình dạng để thích nghi biến đổi khí hậu

Động vật thay đổi hình dạng để thích nghi biến đổi khí hậu

Các loài động vật đang thay đổi hình dạng cơ thể để thích nghi với nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng cao. Đa số chúng tiến hóa theo xu hướng gia tăng kích thước của tai, đuôi, mỏ và các phần phụ khác.