Trang chủ Search

kinh-tế-số - 358 kết quả

Quản trị dữ liệu ở Việt Nam: Hướng tới xây dựng khung khổ pháp luật

Quản trị dữ liệu ở Việt Nam: Hướng tới xây dựng khung khổ pháp luật

Từ góc độ của Bộ Luật dân sự, quyền riêng tư được coi là quyền nhân thân, thì trong nền kinh tế dữ liệu, một khi dữ liệu cá nhân là tài sản có giá trị thì quyền đối với dữ liệu đó phải được coi là quyền tài sản, theo đó chủ thể dữ liệu phải được chia sẻ các lợi ích từ việc khai thác và chia sẻ.
Bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân cho Việt Nam: Đã đến lúc cần có đạo luật riêng

Bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân cho Việt Nam: Đã đến lúc cần có đạo luật riêng

Dữ liệu nói chung và dữ liệu cá nhân đang trở thành “nguồn vốn” hay “tài sản” có tầm quan trọng hàng đầu của nền kinh tế số hay nền kinh tế vận hành trên cơ sở dữ liệu sử dụng công nghệ số.
TPHCM: Chọn đường phát triển nhanh bằng trí tuệ

TPHCM: Chọn đường phát triển nhanh bằng trí tuệ

Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân khẳng định, việc công bố Chương trình chuyển đổi số phản ánh Thành phố chọn con đường phát triển nhanh hơn dựa trên trí tuệ con người, trí tuệ nhân tạo và phát huy sức mạnh của công nghệ thông tin.
Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư: Khung khổ pháp lý nào cho phù hợp?

Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư: Khung khổ pháp lý nào cho phù hợp?

Dữ liệu cá nhân được ví như nguồn dầu mỏ đặc biệt trong nền kinh tế số, vận hành trên cơ sở dữ liệu. Khung khổ luật pháp hiện hành sẽ cần phải được sửa đổi để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu này nhưng vẫn phải đảm bảo việc bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư của các chủ thể.
TPHCM công bố Chương trình chuyển đổi số

TPHCM công bố Chương trình chuyển đổi số

Sáng 22/7 năm 2020, UBND TPHCM tổ chức Hội nghị công bố Chương trình chuyển đổi số và hệ thống nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu HCM LGSP được xây dựng dựa trên Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, Đề án Xây dựng TPHCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025 và Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố.
Những cách hiểu khác nhau về nền kinh tế số

Những cách hiểu khác nhau về nền kinh tế số

GS Hồ Tú Bảo, PGS Nguyễn Ái Việt và TS Nguyễn Đức Thành kể những câu chuyện cho thấy cách hiểu khác nhau hoặc cũng có thể là một về nền kinh tế số.
Nhiều doanh nghiệp chưa chuyển đổi số do lãnh đạo ngần ngại

Nhiều doanh nghiệp chưa chuyển đổi số do lãnh đạo ngần ngại

Ngoài các doanh nghiệp startup, nhìn chung các doanh nghiệp khác, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, vẫn chưa nhận thức được vai trò của chuyển đổi số và chưa có những hành động chuyển đổi hiệu quả. Rào cản lớn nhất được nhận định chính là sự ngần ngại của người đứng đầu doanh nghiệp.
Thủ tướng: Dồn lực cho 'tam mã' kéo cỗ xe tăng trưởng

Thủ tướng: Dồn lực cho 'tam mã' kéo cỗ xe tăng trưởng

Sáng nay, 2/7, phát biểu khai mạc Hội nghị Chính phủ với địa phương, Thủ tướng cho rằng, cỗ máy tăng trưởng của Việt Nam ví như "cỗ xe tam mã", gồm 3 cấu phần quan trọng nhất, đó là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng. Phải dùng mọi biện pháp thúc đẩy cả "ba con ngựa kéo" để đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất.
Cystack - Giải pháp bảo mật của “nhà nghèo”

Cystack - Giải pháp bảo mật của “nhà nghèo”

Để bảo mật cho website, ứng dụng của công ty, các doanh nghiệp thường phải trả khoản tiền không nhỏ cho đội ngũ kỹ sư an ninh nội bộ hoặc thuê công ty ngoài. Nên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ không mảy may nghĩ đến giải pháp đắt đỏ dành cho “giới nhà giàu” này.
Quyết định thành lập ĐH CNTT và truyền thông Việt-Hàn

Quyết định thành lập ĐH CNTT và truyền thông Việt-Hàn

Ngày 16/6, tại Đà Nẵng đã diễn ra lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập trường Đại học CNTT và truyền thông Việt-Hàn (VKU). Đây là thành viên thứ 6 của ĐH Đà Nẵng được thành lập trên cơ sở hợp nhất các đơn vị đào tạo CNTT của thành phố.