Trang chủ Search

giải-nobel - 387 kết quả

Sự nghiệp của các nhà khoa học đạt giải Nobel có gì khác biệt

Sự nghiệp của các nhà khoa học đạt giải Nobel có gì khác biệt

Các nhà nghiên cứu tại Trường Quản lý Kellog, Đại học Northwestern đã xây dựng nên một cơ sở dữ liệu độc đáo nhằm tìm đáp án cho những câu hỏi thường gặp về một trong những nhóm “tinh hoa” nhất của giới khoa học - các nhà khoa học đạt giải Nobel.
COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

Ngay thời điểm thế giới còn ngổn ngang lo âu về Covid-19, các nhà khoa học châu Âu đã cùng gặp nhau ở câu hỏi: Khoa học cơ bản có bị bỏ rơi sau khi các quốc gia châu Âu cũng như thế giới đều tập trung vào đầu tư cho vaccine chống coronavirus và những nghiên cứu liên quan.
Văn minh Đông Phương và Tây Phương

Văn minh Đông Phương và Tây Phương

Văn minh Đông phương và Tây phương là tập cảo luận đặc biệt của Nguyễn Duy Cần (hiệu Thu Giang), mang tính tư tưởng tương chiếu và được thể hiện bằng ngôn ngữ nhị nguyên Âm-Dương, Đông-Tây, Hồn-Xác, Tâm-Vật, Lượng-Phẩm...
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Những sáng chế hữu dụng từ nghiên cứu cơ bản

Mặc dù tuổi đời còn trẻ và thời gian làm khoa học còn chưa nhiều nhưng TS. Bùi Hùng Thắng (Viện Khoa học Vật liệu) đã được ghi nhận như một nhà nghiên cứu nghiêm túc, luôn có ý thức chọn lọc và tối ưu hóa các kết quả nghiên cứu cơ bản về vật liệu ống nano carbon thành sáng chế cũng như giải pháp hữu ích để ứng dụng trong thực tế.
RT-PCR thời gian thực: “Chuẩn vàng” để xét nghiệm SARS-CoV-2

RT-PCR thời gian thực: “Chuẩn vàng” để xét nghiệm SARS-CoV-2

Kỹ thuật “RT-PCR thời gian thực” là một trong những phương pháp chính xác nhất được sử dụng rộng rãi nhất để phát hiện, theo dõi và nghiên cứu virus SARS-CoV-2, thậm chí còn được coi là “chuẩn vàng” để xét nghiệm virus này.
James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewar, nhà hóa học và vật lý người Scotland, nổi tiếng với những công trình nghiên cứu về hành vi của các chất khí ở nhiệt độ cực thấp. Năm 1894, ông đã làm lạnh không khí và chuyển nó về thể rắn trước sự chứng kiến của các thành viên tại Viện Hoàng gia Anh.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Nguyễn Quang Thạch: Hành trình tận tâm sẽ có tác động đa chiều

Nguyễn Quang Thạch: Hành trình tận tâm sẽ có tác động đa chiều

Không chỉ dừng lại ở trong biên giới Việt Nam, những bước chân đi bộ của anh Nguyễn Quang Thạch ở Ấn Độ đã đánh dấu một giai đoạn mới trong hành trình kêu gọi mở rộng chương trình “sách hóa nông thôn”. Chúng tôi đã trò chuyện với anh về những dự định và tham vọng mới này.