Trang chủ Search

bầu-khí-quyển - 496 kết quả

Vì sao bầu khí quyển trên sao Thổ luôn nóng?

Vì sao bầu khí quyển trên sao Thổ luôn nóng?

Giống như Trái Đất, các tầng khí quyển trên các hành tinh như sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương và sao Hải Vương luôn có nhiệt độ cao. Tuy nhiên, khoa học vẫn chưa thể lý giải được nguồn nhiệt này đến từ đâu, bởi lẽ so với Trái Đất, các hành tinh này nằm quá xa so với Mặt Trời để đạt được nhiệt độ cao như vậy.
Cắt giảm khí nhà kính: Càng để chậm càng tốn kém

Cắt giảm khí nhà kính: Càng để chậm càng tốn kém

Làm sao thế giới có thể cắt giảm khí thải nhà kính kịp thời để tránh các tác động thảm khốc nhất của biến đổi khí hậu? Sẽ không dễ dàng, các chuyên gia tại hội nghị chuyên đề mới nhất của MIT về biến đổi khí hậu cho biết, nhưng có nhiều lý do để lạc quan rằng vẫn còn cơ hội nếu các nước hành động kịp thời trong vài năm tới.
Đối phó với biến đổi khí hậu nhờ vi tảo và AI

Đối phó với biến đổi khí hậu nhờ vi tảo và AI

Vi tảo, lớp váng xanh hay xuất hiện trên bề mặt ao hồ và thường bị gán cho trách nhiệm gây ra hiện tượng “tảo nở hoa” (hoặc thủy triều đỏ) giết chết nhiều loài sinh vật, có thể lại nắm giữ chìa khóa quan trọng giúp nhân loại đương đầu với tình trạng biến đổi khí hậu.
Khói cháy rừng ở Úc lan khắp toàn cầu

Khói cháy rừng ở Úc lan khắp toàn cầu

Các nhà khoa học lần đầu tiên quan sát thấy khói từ vụ cháy rừng ở Úc di chuyển qua Thái Bình Dương vào tháng 12 và bây giờ đã quay trở lại khu vực phía đông Úc.
Khí thải freon chịu trách nhiệm về 1/3 mức tăng nhiệt độ trên toàn cầu

Khí thải freon chịu trách nhiệm về 1/3 mức tăng nhiệt độ trên toàn cầu

Theo một nhóm khí hậu học quốc tế, khoảng 1/3 tổng mức tăng nhiệt độ trên Trái đất có liên quan đến sự phát thải khí freon với nhiều loại khác nhau tích tụ trong bầu khí quyển Trái đất trong hơn 50 năm qua.
Nhiệt độ đại dương đạt mức cao kỷ lục và tiếp tục tăng nhanh

Nhiệt độ đại dương đạt mức cao kỷ lục và tiếp tục tăng nhanh

Các đại dương là thước đo rõ ràng nhất về tình trạng của khí hậu, vì chúng hấp thụ hơn 90% nhiệt lượng bị giữ lại bởi các khí nhà kính phát ra từ đốt nhiên liệu hóa thạch, phá rừng và các hoạt động khác của con người.
Sao Hỏa đang mất nước nhanh hơn dự tính của các nhà khoa học

Sao Hỏa đang mất nước nhanh hơn dự tính của các nhà khoa học

Hành tinh đỏ tiếp tục khiến các nhà khoa học ngạc nhiên. Vào tháng 11 năm 2019, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra sự dao động của oxy trên sao Hỏa và nói rằng họ không thể giải thích chúng. Mới đây, hành tinh đỏ lại cho chúng ta một bí ẩn khác.
NASA phát hiện ra một Miền đất mới có tiềm năng cư trú

NASA phát hiện ra một Miền đất mới có tiềm năng cư trú

Hậu duệ của kính viễn vọng Kepler, được phóng lên quỹ đạo vào tháng 4 năm 2018, đã phát hiện ra một hành tinh ngoài hệ Mặt trời có thể chứa nước ở dạng lỏng.
Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa, thí nghiệm tạo phôi lai giữa người và động vật, chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng, là ba trong số các sự kiện khoa học được mong đợi trong năm 2020.
Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học thuộc Đại học California đã phát triển một kỹ thuật mới nhằm dò tìm khí ôxy trong khí quyển của các hành tinh khác ngoài Trái Đất.