Trang chủ Search

tư-tưởng - 530 kết quả

Minh triết về nỗi bất an

Minh triết về nỗi bất an

Theo Alan Watts, nỗi bất an là một chủ đề thích hợp bậc nhất để tìm hiểu trong thời đại ngày nay, khi cuộc sống của con người dường như luôn trong trạng thái bất định.
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: Để không còn “hành là chính”!

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: Để không còn “hành là chính”!

Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001 vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước được đánh giá là một biện pháp hiệu quả để thúc đẩy cải cách hành chính, đơn giản hóa quy trình, rút ngắn thời gian giải quyết công việc, giúp tác phong làm việc của cán bộ khoa học và nghiêm túc hơn,...
Tự Lực văn đoàn như một nhóm hoạt động xã hội

Tự Lực văn đoàn như một nhóm hoạt động xã hội

Vượt ra bên ngoài biên giới văn chương, Tự Lực văn đoàn hiện diện như một nhóm phái có tư tưởng xã hội, hoạt động tích cực và tạo ảnh hưởng rộng rãi tới đời sống văn hóa - xã hội - chính trị ở Việt Nam lúc đương thời và về cả sau này.
Ông Nguyễn Kim Sơn làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Ông Nguyễn Kim Sơn làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội – vừa được Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hội nghị Ban chấp hành Công đoàn Bộ Khoa học và Công nghệ mở rộng quý I năm 2021

Hội nghị Ban chấp hành Công đoàn Bộ Khoa học và Công nghệ mở rộng quý I năm 2021

Sáng 2/4 vừa qua, Ban Thường vụ Công đoàn Bộ KH&CN đã tổ chức Hội nghị Ban chấp hành công đoàn mở rộng quý I năm 2021 để đánh giá và ghi nhận những kết quả hoạt động trong năm 2020 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021.
Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Kết hợp tư liệu lịch sử và phỏng vấn sâu, một nhóm tác giả Việt Nam khẳng định các cơ sở giáo dục đại học tư thục ở Việt Nam hình thành do Nhà nước chủ động mở đường, chứ không bị tác động bởi các tác nhân ngoại lai hay bởi nhu cầu học đại học tăng mạnh như thực tiễn từ các quốc gia khác trên thế giới.
Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Bấy lâu nay, chúng ta vẫn thường lầm tưởng rằng nữ quyền là một phong trào chỉ mới nhen nhóm gần đây, nhất là khi quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, tạo buổi tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”, TS Bùi Trân Phượng khẳng định, thực chất phong trào nữ quyền đã diễn ra sôi nổi ngay từ những năm đầu thế kỷ XX.
Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Theo chính trị gia Uehara Etsujirō, sự ra đời chính thể lập hiến Nhật Bản bước đầu xuất phát từ đòi hỏi của nhân dân, từ một bộ phận quốc dân hay toàn thể quốc dân nỗ lực phấn đấu giành được chứ không phải nhờ chính phủ hay một cá nhân riêng lẻ nào.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Vượt lên ý nghĩa thuần túy là bộ trang phục dành cho phụ nữ, áo dài Lemur còn là cuộc cách mạng về thẩm mĩ, một nỗ lực tìm kiếm, định hình giá trị thuần Việt và nhờ thế, tạo nên cơ hội lí tưởng để nữ giới khẳng định vị thế, tiếng nói của mình trong bối cảnh xã hội đang từng bước hiện đại hóa.