Trang chủ Search

sức-khỏe-con-người - 505 kết quả

Nguy cơ nhiễm độc chì trong máu ở trẻ em các nước đang phát triển

Nguy cơ nhiễm độc chì trong máu ở trẻ em các nước đang phát triển

Khoảng 800 triệu trẻ em, chủ yếu ở các nước đang phát triển, đang đối diện với nguy cơ nhiễm độc chì trong máu.
Giao thông gây ra gần một nửa lượng bụi siêu mịn PM 0.1 tại Hà Nội

Giao thông gây ra gần một nửa lượng bụi siêu mịn PM 0.1 tại Hà Nội

Theo nghiên cứu mới công bố tháng 5/2020 của một nhóm các nhà khoa học Việt Nam, khí thải xăng xe và dầu Diesel từ giao thông chịu trách nhiệm tới 46,28% lượng bụi kích thước nano PM 0.1 của Thủ đô Hà Nội
Vật liệu nano bọc hạt giống đậu tương

Vật liệu nano bọc hạt giống đậu tương

PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các cộng sự đã đề xuất một phương pháp sản xuất vật liệu bọc hạt giống không chỉ giúp bảo vệ hạt giống đậu tương khỏi nấm gây bệnh mà còn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong giai đoạn nảy mầm.
Buôn bán động vật hoang dã: Dùng các bộ phận của sư tử và báo thay cho hổ

Buôn bán động vật hoang dã: Dùng các bộ phận của sư tử và báo thay cho hổ

Đó là một xu hướng đáng chú ý được đề cập trong Báo cáo tội phạm động vật hoang dã 2020 do UNODC vừa công bố.
Tự nhiên thật ra là trung tính

Tự nhiên thật ra là trung tính

Hầu hết mọi người ở những nước phát triển phương Tây đều ưa chuộng những thứ tự nhiên, đặc biệt là thực phẩm. Chúng tôi lại cho rằng không có cơ sở lý thuyết lẫn thực tiễn cho niềm tin phổ biến vào sự ưu việt của các thực thể tự nhiên đối với phúc lợi của nhân loại. Tự nhiên không phải vô cùng nhân từ.
"Thuế thịt" có thể lên đến 11 tỉ USD

"Thuế thịt" có thể lên đến 11 tỉ USD

Một báo cáo nghiên cứu về khái niệm “thuế thịt” đã ghi nhận giới chính sách ngày càng có khuynh hướng muốn đưa khí thải chăn nuôi vào định giá carbon và các chế độ thuế khác, nhằm tìm cách giảm tác hại của ngành này đối với môi trường và sức khỏe con người.
TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

“Ô nhiễm không khí xung quanh không gây tác động tức thì đến sức khỏe con người như những bệnh truyền nhiễm do virus gây ra nhưng nó làm tăng nguy cơ khiến các bệnh khác trở nên trầm trọng hơn. Chúng ta không dễ nhận ngay ra hậu quả cho đến khi quá muộn.”
Hầu hết các quốc gia không giám sát việc sử dụng thuốc kháng sinh trên cây trồng

Hầu hết các quốc gia không giám sát việc sử dụng thuốc kháng sinh trên cây trồng

Trong suốt nhiều thập kỷ, con người đã dùng thuốc kháng sinh để phòng chống những căn bệnh trên nhiều giống cây trồng khác nhau do vi khuẩn gây ra, bao gồm táo và lê. Tuy nhiên, hoạt động này lại không được giám sát chặt chẽ.
Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Các nhà nghiên cứu phải tìm ra, ở mỗi vùng, đâu là loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe người dân, để từ đó có thể đề xuất chính sách phù hợp nhằm ưu tiên giảm thiểu mức độ của các chất gây ô nhiễm. Đây là bài toán mà Xiangdong Li (Đại học Bách khoa Hongkong) và các đồng sự đang kêu gọi cả thế giới cùng hợp sức giải quyết.
Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp thâm canh gây ra nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái: thông qua tăng cường các đầu tư hóa học và cơ khí nhằm tăng sản lượng thu hoạch (dưới dạng sinh khối) từ hệ thống. Các tác động này dẫn đến ô nhiễm và suy thoái tài nguyên – làm giảm sút sức sản xuất của hệ sinh thái nông nghiệp, chất lượng môi trường sống và sức khỏe con người.