Trang chủ Search

phần-trăm - 290 kết quả

Nam Định: Hội thảo khoa học về công nghệ điện rác WTE

Nam Định: Hội thảo khoa học về công nghệ điện rác WTE

Vừa qua, tại Sở KH&CN Nam Định đã diễn ra Hội thảo khoa học về công nghệ điện rác WTE.
WEF ASEAN 2018: Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cơ hội cho giới trẻ

WEF ASEAN 2018: Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cơ hội cho giới trẻ

Sáng 11/9, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì diễn đàn mở với chủ đề: “ASEAN 4.0 cho tất cả? Làm thế nào để các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể tranh thủ các cơ hội trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.”.
Giới khoa học tìm ra cách mới biến ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng tái tạo không giới hạn

Giới khoa học tìm ra cách mới biến ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng tái tạo không giới hạn

Sự sống trên Trái Đất đã hấp thụ ánh sáng mặt trời và lưu trữ nó như một nguồn nhiên liệu trong hàng tỷ năm. Nhưng các nhà khoa học vừa tạo ra bước ngoặt mới trong quá trình này, với hiệu quả sử dụng ngang ngửa nhiên liệu hóa thạch.
Khám phá quan trọng: Lần đầu tiên quan sát được phân rã của hạt Higgs

Khám phá quan trọng: Lần đầu tiên quan sát được phân rã của hạt Higgs

Ngày 28/8/2018 vừa qua, các nhà khoa học làm việc tại dự án máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới LHC, tại Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN – Geneva, Thụy Sỹ), đã thông báo về việc lần đầu tiên quan sát thấy sự phân rã của hạt Higgs thành một cặp hạt và phản hạt quark đáy. Điều ngạc nhiên là hạt Higgs chủ yếu phân rã theo cách này.
Tác hại tồn dư kháng sinh trong chăn nuôi

Tác hại tồn dư kháng sinh trong chăn nuôi

Hầu hết động vật được nuôi ở quy mô công nghiệp đều được “vỗ” bằng kháng sinh. Và đây là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới hiện tượng kháng kháng sinh ở người.
Vệ tinh lập bản đồ gió đầu tiên trên thế giới

Vệ tinh lập bản đồ gió đầu tiên trên thế giới

Aeolus là nhiệm vụ đã được mong chờ từ rất lâu của Cơ quan Vũ trụ châu Âu. Dữ liệu từ nhiệm vụ này sẽ giải quyết một trong những lỗ hổng lớn nhất trong hệ thống dự báo thời tiết toàn cầu.
Nghiên cứu mới: Dải Ngân hà đã từng chết một lần, ta đang sống ở "mạng" thứ hai của nó

Nghiên cứu mới: Dải Ngân hà đã từng chết một lần, ta đang sống ở "mạng" thứ hai của nó

Dải Ngân hà của chúng ta đã chết một lần và hồi sinh, ta đang sống trong một Dải Ngân hà "zombie". Đó là những gì nhà khoa học Nhật Bản vừa kết luận, sau khi phân tích thành phần hóa học có trong sao tồn tại ở Dải Ngân hà của ta.
Tài chính cho giáo dục đại học: Ai gánh?

Tài chính cho giáo dục đại học: Ai gánh?

Việt Nam vẫn đang loay hoay tìm lời giải cho bài toán cân đối các nguồn đóng góp cho chi phí giáo dục đại học giữa hai chủ thể - Nhà nước và tư nhân.
Nỗ lực giảm bất bình đẳng giới trong khoa học Trung Quốc

Nỗ lực giảm bất bình đẳng giới trong khoa học Trung Quốc

Việc mở rộng độ tuổi giới hạn của phụ nữ khi nộp đơn tới Quỹ Khoa học Tự nhiên Quốc gia Trung Quốc (NSFC) đã làm tăng số lượng ngân sách tài trợ được trao cho các nhà khoa học nữ.
Trí tuệ nhân tạo chẩn đoán bệnh về mắt “như chuyên gia”

Trí tuệ nhân tạo chẩn đoán bệnh về mắt “như chuyên gia”

Các nhà khoa học tại Viện mắt Moorfields (Anh) và Đại học London đã phát triển một hệ thống machine-learning trang bị trí tuệ nhân tạo (AI) Deepmind có thể nhận diện hơn 50 bệnh về mắt khác nhau, hỗ trợ thúc đẩy quá trình chẩn đoán và chữa trị.