Trang chủ Search

du-học - 232 kết quả

Các nhà khoa học “phát điên” vì Donald Trump

Các nhà khoa học “phát điên” vì Donald Trump

Một số các chính sách cũng như phát biểu của Tổng thống mới đắc cử Mỹ Donald Trump đang khiến hàng chục nghìn nhà sinh học, vật lý học, thực vật học và bác sỹ “phát điên”.
Những nhà thiên văn gốc Việt thành danh trên thế giới

Những nhà thiên văn gốc Việt thành danh trên thế giới

Giáo sư Nguyễn Quang Riệu, Trần Thanh Vân là hai trong số nhà khoa học gốc Việt có đóng góp giá trị trong lĩnh vực vật lý thiên văn, được quốc tế vinh danh.
Phát triển thực phẩm an toàn: Cơ quan chứng nhận cũng phải xây dựng thương hiệu

Phát triển thực phẩm an toàn: Cơ quan chứng nhận cũng phải xây dựng thương hiệu

Coi xây dựng thương hiệu là yếu tố quan trọng trong việc phát triển cung và cầu thực phẩm an toàn ở Việt Nam, Phó Giáo sư - tiến sỹ (PGS-TS) Lê Tất Khương - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng (IRRD) - khẳng định.
PGS-TS Vân Thanh: Nhà khoa học của thiếu nhi

PGS-TS Vân Thanh: Nhà khoa học của thiếu nhi

Sáng tác dành cho thiếu nhi Việt Nam không ít, nhưng nghiên cứu chuyên về văn học thiếu nhi lại rất hiếm hoi, trong đó có PGS-TS Vân Thanh - người vẫn miệt mài với lĩnh vực mình tâm huyết suốt nửa thế kỷ qua, bất chấp sự cô đơn trong học thuật.
TS-DS Phan Quốc Kinh: Người cứu cả triệu dân Việt khỏi bệnh lỵ

TS-DS Phan Quốc Kinh: Người cứu cả triệu dân Việt khỏi bệnh lỵ

“Cho tôi thời gian, tôi sẽ có hàng chục triệu viên thuốc chữa dịch lỵ cho Việt Nam” - gần nửa thế kỷ trước câu nói của DS Phan Quốc Kinh khiến nhiều người nghi ngờ; nhưng ít lâu sau thuốc Berberin đã được bào chế thành công, GS Tôn Thất Tùng là người dùng thử đầu tiên.
“Điểm danh” 10 trường đại học tốt nhất châu Á năm 2016

“Điểm danh” 10 trường đại học tốt nhất châu Á năm 2016

Tổ chức World University Rankings vừa công bố bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất châu Á năm 2016. Hai trường đại học ở Singapore là đại học quốc gia Singapore và đại học công nghệ Nanyang là những ngôi trường dẫn đầu danh sách này.
Đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ ở nước ngoài: Chọn bước đi ngắn, có trọng tâm

Đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ ở nước ngoài: Chọn bước đi ngắn, có trọng tâm

Để nâng cao năng lực nghiệp vụ bằng các khóa đào tạo ở nước ngoài, thạc sỹ Trương Hải Nhung cho rằng chỉ nên đi trong thời gian ngắn để không ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu đang thực hiện, nhưng phải chọn các lĩnh vực trọng tâm.
Hai tham vọng của vị tiến sỹ mê pin mặt trời

Hai tham vọng của vị tiến sỹ mê pin mặt trời

Xây dựng một “thiên đường” đào tạo để sinh viên, nghiên cứu sinh trong nước tạo ra các sản phẩm tốt không kém người du học; có thể chuyển giao mọi công nghệ của Trung tâm Nano và Năng lượng là hai mục tiêu mà tiến sỹ Nguyễn Trần Thuật đang hăm hở hướng đến.
Giai đoạn nào cần đầu tư cho giáo dục nhiều nhất?

Giai đoạn nào cần đầu tư cho giáo dục nhiều nhất?

Một chuyên gia công nghệ sống nhiều năm ở nước ngoài cho rằng, nhiều gia đình Việt đang đi ngược quy tắc tối ưu về đầu tư tài chính cho giáo dục.
Thiếu tính toán, đầu tư  cho con học như đánh bạc

Thiếu tính toán, đầu tư cho con học như đánh bạc

Có một nghịch lý là nhiều bậc cha mẹ chi rất mạnh tay cho những khoá học đắt đỏ, nhưng lại ít dành thời gian tìm hiểu kỹ về nó hay lên kế hoạch về con đường học hành của con. Hiệu quả đầu tư kiểu này không khác gì đánh bạc.