Trang chủ Search

đọc-sách - 368 kết quả

Tại sao trẻ con thích đọc đi đọc lại

Tại sao trẻ con thích đọc đi đọc lại

Trẻ em thường có thói quen đòi cha mẹ đọc lại một cuốn sách hoặc một câu chuyện đến mức cả hai đều thuộc lòng. Không ít phụ huynh tự hỏi liệu việc lặp lại đó thực sự có ích gì không. Câu trả lời là có.
Khoa học cũng cần rất nhiều cảm xúc

Khoa học cũng cần rất nhiều cảm xúc

Nghiên cứu sinh thực ra lại là một nghề chứ không chỉ là một cấp học như bấy lâu nhiều người vẫn nghĩ. Có hẳn một môi trường vận hành như những doanh nghiệp lớn. Nhưng tự bản chất, những nghiên cứu sinh vẫn mang phong cách của người đi học trong môi trường sư phạm.
Một lịch sử chiến tranh

Một lịch sử chiến tranh

Ông là một sử gia quân sự. Mặc dù tiểu sử của ông còn ghi ông là giảng viên, nhà văn và nhà báo; nhưng chắc hẳn, đó chỉ là các nghề nghiệp phái sinh từ “sử gia quân sự” – cái “nghề” đã đi suốt cuộc đời ông (cho ra đời 26 tác phẩm mà toàn bộ chỉ về quân sự) và mang lại cho ông tước hiệu “Sir” đầy vinh dự ở nước Anh.
Ra mắt thư viện Tô Hoài tại Hà Nội

Ra mắt thư viện Tô Hoài tại Hà Nội

Một thư viện mang tên nhà văn Tô Hoài với hơn 2.000 đầu sách đa dạng và phong phú trong các lĩnh vực văn học thiếu nhi, phổ biến khoa học… đã chính thức ra mắt vào ngày 17/11 trong khuôn viên trường THCS Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đây là kết quả của sự hợp tác đầy ý nghĩa giữa NXB Kim Đồng, gia đình nhà văn Tô Hoài và trường THCS Nghĩa Tân.
Giáo dục như là sự thực hành tự do

Giáo dục như là sự thực hành tự do

Bell Hooks (1952), tên thật là Gloria Jean Watkins, là một nhà giáo dục, nhà hoạt động xã hội, nhà văn nổi tiếng người Mỹ gốc Phi. Triết học về giáo dục của Bell Hooks trong cuốn Giảng dạy để vượt qua: Giáo dục như là sự thực hành tự do được coi là có ảnh hưởng trên toàn thế giới, đặc biệt ở những quốc gia đa chủng tộc.
iGen: Một thế hệ trẻ đầy ám ảnh trong kỷ nguyên số hóa

iGen: Một thế hệ trẻ đầy ám ảnh trong kỷ nguyên số hóa

Giáo sư Jean Twenge thuộc Đại học San Diego (Mỹ) vừa giới thiệu thuật ngữ "iGen" để chỉ một thế hệ trẻ không hạnh phúc và thụ động sinh trưởng trong kỷ nguyên mà điện thoại di động và mạng xã hội là những thứ gắn liền với cuộc sống hàng ngày.
Masayoshi Son: Tỷ phú liều ăn nhiều

Masayoshi Son: Tỷ phú liều ăn nhiều

“Chúng ta có mặt trên đời này là để khiến mọi việc xảy ra” - đó là châm ngôn của Masayoshi Son, vị giám đốc điều hành Tập đoàn SoftBank, được coi là “điên” nhất Nhật Bản với triết lý kinh doanh “liều ăn nhiều” khi thực hiện hàng hoạt vụ đầu tư, như mua lại hoặc góp vốn cho các start-up công nghệ trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam.
Họ làm gì trước khi thành CEO?

Họ làm gì trước khi thành CEO?

CEO của các công ty đa quốc gia ngày nay được xem như những ngôi sao nhạc rock - họ kiếm rất nhiều tiền và đưa ra quyết định ảnh hưởng đến hàng trăm ngàn người. Vậy họ có những phẩm chất đặc biệt gì, họ có phải đối mặt với những khó khăn như những người thường, quyết định nào đưa họ đến vị trí cao nhất tại các doanh nghiệp trị giá hàng tỷ đô-la?
Tìm những "mọt sách" bậc nhất thế giới

Tìm những "mọt sách" bậc nhất thế giới

Các nhà nghiên cứu Mỹ và Australia đã tìm thấy một kết quả thú vị: khi lớn lên trong gia đình càng có nhiều sách thì càng có cơ hội cải thiện kết quả học tập.
Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Cuốn sách nhỏ làm nên lịch sử

Lẽ thường (Common Sense) là một cuốn sách mỏng (ấn bản đầu tiên chỉ có 48 trang), xuất bản cách đây gần 250 năm, nhưng tác giả của nó - Thomas Paine - được suy tôn vào hàng “quốc phụ” của nước Mỹ.