Trang chủ Search

xuất-khẩu-hàng-hóa - 49 kết quả

Xây dựng thương hiệu ở nước ngoài: Để không còn là bài toán khó

Xây dựng thương hiệu ở nước ngoài: Để không còn là bài toán khó

Việc quan tâm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu từ sớm, kết hợp với kiểm soát chất lượng sản phẩm là những điểm mấu chốt để xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm Việt Nam ở thị trường nước ngoài.
EU cấm các tuyên bố mơ hồ về môi trường trên hàng hóa

EU cấm các tuyên bố mơ hồ về môi trường trên hàng hóa

Tới đây, các công ty ở EU sẽ không thể tự do tuyên bố sản phẩm của mình “thân thiện với môi trường”, “sản phẩm tự nhiên”, “có thể phân hủy sinh học” hoặc “sinh thái” mà không đưa ra được bằng chứng đi kèm.
Năng suất - Nền tảng của thịnh vượng

Năng suất - Nền tảng của thịnh vượng

Cách duy nhất để một quốc gia đạt được sự thịnh vượng bền vững là cần sản xuất ra nhiều hàng hóa, dịch vụ với ít nguồn lực hơn.
Thuế carbon mới đối với hàng hóa nhập khẩu vào châu Âu: Tác động đến Việt Nam

Thuế carbon mới đối với hàng hóa nhập khẩu vào châu Âu: Tác động đến Việt Nam

Đây là một cách để ngăn các công ty châu Âu chuyển hoạt động sản xuất của họ đến những nơi có các quy tắc môi trường kém hơn nhằm tránh chi phí carbon. Cơ chế này có thể ảnh hưởng đến Việt Nam, thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của châu Âu, theo cả hai cách tiêu cực và tích cực.
Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Bổ sung quy định về mã số, mã vạch?

Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Bổ sung quy định về mã số, mã vạch?

Việc bổ sung các quy định về ứng dụng mã số, mã vạch trong giám sát, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa được kỳ vọng sẽ giúp kết nối, thu thập, chia sẻ thông tin về sản phẩm, dịch vụ; từ đó các bên tham gia vào chuỗi cung ứng có thể ứng dụng để truy xuất nguồn gốc, xác định nguyên nhân sự cố liên quan đến sản phẩm, quản lý sản xuất, kho bãi,...
Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko làm việc tại Viện NLNTVN: Mở ra các triển vọng mới

Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko làm việc tại Viện NLNTVN: Mở ra các triển vọng mới

Buổi làm việc của Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VinAtom), dù chỉ diễn ra trong vòng gần một tiếng đồng hồ nhưng đã mở ra rất nhiều triển vọng mới.
Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương: Tăng trưởng kinh tế chững lại

Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương: Tăng trưởng kinh tế chững lại

Kinh tế Trung Quốc đang phục hồi, trong khi tăng trưởng ở phần còn lại của khu vực Đông Á – Thái Bình Dương chững lại, theo báo cáo cập nhật của Ngân hàng Thế giới tháng 4/2023.
Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Đầu tư cho KH&CN: để tiết kiệm và chống lãng phí?

Việc hiểu đúng về bản chất của KH&CN và đảm bảo đầu tư cho KH&CN thật sự hiệu quả trong thực tế là một trong những giải pháp hữu hiệu để thực hiện chính sách thực hành tiết kiệm chống lãng phí các nguồn lực ở Việt Nam.
Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.