Trang chủ Search

viện-tế-bào-gốc - 52 kết quả

Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Đối với Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) không có con đường tắt để quốc tế hóa.
KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

Với sự tư vấn và đóng góp của nhiều nhà khoa học, báo KH&PT đã chọn ra năm sự kiện KH&CN tiêu biểu của năm 2021, không chỉ phản ánh hiện trạng của nền khoa học trong năm qua mà còn cho thấy những tác động của nó tới tương lai.
Vaccine công nghệ truyền thống: Tính an toàn và hiệu quả?

Vaccine công nghệ truyền thống: Tính an toàn và hiệu quả?

Đợt bùng phát dịch thứ 4 tại Việt Nam đã ghi nhận tại 62 tỉnh thành. Số ca mắc mới trong 15 ngày gần đây đều dao động ở mức cao trên dưới 8.000 ca/ngày.
Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Trên con đường thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ngày một gia tăng tỉ lệ đóng góp của KH&CN trong các sản phẩm hàng hóa, Việt Nam cần một thị trường KH&CN phát triển đúng nghĩa. Tuy nhiên, việc thiết lập một thị trường như vậy vẫn còn tồn tại điểm nghẽn.
Tiêm kết hợp các loại vaccine COVID: Lợi ích và rủi ro

Tiêm kết hợp các loại vaccine COVID: Lợi ích và rủi ro

Một loạt nghiên cứu cho thấy việc trộn vaccine sẽ tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, nhưng cũng gây ra những tác dụng phụ hiếm gặp.
Liệu pháp tế bào gốc: Hứa hẹn cải thiện các triệu chứng của bệnh tự miễn

Liệu pháp tế bào gốc: Hứa hẹn cải thiện các triệu chứng của bệnh tự miễn

Các nghiên cứu gần đây cho thấy, liệu pháp tế bào gốc có thể cải thiện các triệu chứng của các bệnh tự miễn dịch (AD) thông qua ba cơ chế: Điều chỉnh miễn dịch, điều biến miễn dịch và cấy ghép tế bào gốc đã qua chỉnh sửa gene.
“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

Có thể, tế bào gốc được truyền từ thai nhi đến mẹ trong suốt qúa trình mang thai và cả sau đó giúp người mẹ có một cơ thể trẻ đẹp hơn.
Hơn 100 công nghệ, thiết bị tiên tiến tại Techmart Công nghệ sinh học

Hơn 100 công nghệ, thiết bị tiên tiến tại Techmart Công nghệ sinh học

Hơn 100 công nghệ, thiết bị của 50 doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu đã tham gia Techmart Công nghệ sinh học 2020 trong hai ngày 5 và 6/11 tại Sàn Giao dịch công nghệ TPHCM.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.