Trang chủ Search

tốc-độ-ánh-sáng - 72 kết quả

Lo ngại của EU trong hợp tác với các đại học Trung Quốc

Lo ngại của EU trong hợp tác với các đại học Trung Quốc

Một cuộc điều tra của Science|Business phát hiện ra năm dự án nghiên cứu của EU có sự tham gia của các trường ĐH của Trung Quốc có liên quan đến quân đội Trung Quốc đều có nguy cơ rủi ro.
NASA bị chỉ trích vì “hà tiện” với tàu thăm dò không gian New Horizons

NASA bị chỉ trích vì “hà tiện” với tàu thăm dò không gian New Horizons

Tranh cãi đã nổ ra giữa giới khoa học và NASA, sau khi cơ quan này quyết định ngừng tài trợ cho nhiệm vụ New Horizons - tàu thăm dò không gian đã di chuyển hơn 5 tỷ dặm trong không gian và có thể đã chạm tới rìa của Hệ Mặt trời - từ năm sau.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Vụ nổ tia gamma sáng nhất từng quan sát được

Vụ nổ tia gamma sáng nhất từng quan sát được

Vụ nổ vũ trụ làm "lóa" các thiết bị không gian vào cuối năm ngoái có thể là vụ nổ sáng nhất từng thấy.
James Clerk Maxwell: Người hợp nhất điện và từ trường

James Clerk Maxwell: Người hợp nhất điện và từ trường

Nhà vật lý James Clerk Maxwell là người đầu tiên xây dựng lý thuyết chứng minh điện, từ, và ánh sáng là biểu hiện của cùng một hiện tượng. Các phương trình của Maxwell về trường điện từ được mệnh danh là “lần thống nhất vĩ đại thứ hai trong vật lý”, sau khi Isaac Newton phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

“Vắc-xin mRNA” kể lại câu chuyện đầy cảm hứng về hai nhà công nghệ sinh học Thổ Nhĩ Kỳ nhập cư vào Đức, đồng thời là hai vợ chồng “trời sinh một cặp”: Uğur Şahin và Özlem Türeci, những người góp công lớn làm ra vắc-xin mRNA đầu tiên phòng chống SARS-CoV-2.
Einstein và Nghịch lý EPR

Einstein và Nghịch lý EPR

Năm 1935, Albert Einstein và đồng nghiệp đã xuất bản một bài báo đề cập đến nghịch lý EPR liên quan đến cách thức các hạt hạ nguyên tử tương tác với nhau, nhằm cố gắng chứng minh cơ học lượng tử là một lý thuyết không hoàn chỉnh.
Lần đầu chụp ảnh từ trường rìa hố đen

Lần đầu chụp ảnh từ trường rìa hố đen

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí The Astrophysical Journal vào tháng 3/2021, các nhà khoa học từ chương trình Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố bức ảnh đầu tiên về từ trường xung quanh rìa của một hố đen nằm ở trung tâm thiên hà Messier 87, cách Trái đất 55 triệu năm ánh sáng.
Kết quả mới thách thức lý thuyết hàng đầu của vật lý

Kết quả mới thách thức lý thuyết hàng đầu của vật lý

Nhóm hợp tác LHCb tại CERN đã tìm ra những hạt không hành xử theo cách quy tắc của vật lý hạt – Mô hình Chuẩn.
Nga thả kính viễn vọng xuống hồ Baikal để quan sát vũ trụ

Nga thả kính viễn vọng xuống hồ Baikal để quan sát vũ trụ

Những nghiên cứu này sẽ là chìa khóa để tìm hiểu về giai đoạn đầu quá trình tiến hóa của vũ trụ, cùng với bản chất của sự hình thành các nguyên tố hóa học, sự tiến hóa của các ngôi sao.